Quan điểm của Đảng và Nhà nước về việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trên thế giới và vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở việt nam.doc (Trang 51 - 53)

- Cái yếu: thiếu sót kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, thiếu

1.Quan điểm của Đảng và Nhà nước về việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

HÓA KINH DOANH MANG BẢN SẮC DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Truyền thống có hai mặt: mặt tích cực có thể là động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội, mặt tiêu cực thì níu kéo bước tiến ấy; thái độ đối với truyền thống sẽ quyết định tốc độ hiện đại hóa của một dân tộc. Sự hòa nhập giữa các nền văn hóa bao giờ cũng có đi có lại và không phải chuyện một sớm một chiều. Những gì thực sự là truyền thống dân tộc thì chẳng thể nào biến mất, vì nó bám chặt ở tầng sâu nhất trong tâm khảm, trong cách tư duy của mỗi người.

1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc sắc dân tộc

Chế độ thị trường và xu thế toàn cầu hóa đặt ra những thử thách và những cơ hội mới. Quyết định của người sản xuất cũng như người tiêu dùng ngày càng bị chi phối bởi những quy luật, những tình huống kinh tế. Chúng ta nhìn về tương lai với một niềm tin mãnh liệt ở nước ta, nhưng không sô vanh dân tộc. Đảng và Nhà nước ta đã xác định giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc là một nhiệm vụ quan trọng, nhưng nên hiểu tại sao phải giữ gìn, phát huy, và không lo sợ một cách võ đoán và phi lý những trào lưu văn hóa mới? Phải nhìn nhận quan hệ mật thiết giữa phát triển kinh tế (toàn cầu hóa, quy mô thị trường rộng hơn, thu nhập cao hơn...) và văn hóa. Phó Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng: “Việt Nam sẽ tìm những cái gì giống mình để học và những gì khác mình để nghiên cứu và trân trọng”.

Chúng ta cần có một chính sách văn hóa, nhưng chính sách ấy phải tôn trọng thực tế của kinh tế thị trường, trong thời đại mở cửa, không

vướng mắc những ảo tưởng, cảm tính chủ quan. Có những mục tiêu mà chính sách đó có thể giúp thực hiện được, nhưng cũng có những khía cạnh không thể thực hiện được (hoặc đòi hỏi những hy sinh quá lớn về kinh tế, xã hội). Nghĩ cho cùng, một nền văn hóa lành mạnh trước hết phải là một nền văn hóa sống động.

Để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhiệm vụ cụ thể mà Đảng và Nhà nước ta vạch ra trong những năm tới đây như sau: Hướng mọi hoạt động văn hoá vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Tạo điều kiện để nhân dân ngày càng nâng cao trình độ thẩm mỹ và thưởng thức nghệ thuật, trở thành những chủ thể sáng tạo văn hoá, đồng thời là người hưởng thụ ngày càng nhiều các thành quả văn hoá. Nâng cao chất lượng hệ thống bảo tàng; đẩy mạnh xây dựng thư viện, nhà văn hoá, nhà thông tin, câu lạc bộ sức khoẻ, sân bãi thể dục thể thao, khu vui chơi giải trí... Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá. Tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá của nhân loại; đẩy

mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” [6.

trích Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trên thế giới và vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở việt nam.doc (Trang 51 - 53)