- Về hỡnh thức và phương thức đầu tư
2. THỰC TRẠNG MẤT CÂN ĐỐI TRONG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM
2.3.1 Hiểu biết chung về cỏc hỡnh thức đầu tư nước ngồi:
Theo hỡnh thức đầu tư FDI vào Việt Nam trong những năm qua cú thể chia ra làm 5 hỡnh thức cơ bản:
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi
- Liờn doanh đầu tư
- Đầu tư theo hợp đồng (BOT, BT, BTO)
- Đầu tư phỏt triển kinh doanh
- Gúp vốn, mua cổ phần và sỏp nhập, mua lại cụng ty.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi, do nhà đầu tư nước ngồi thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nước ngồi nhưng vẫn phải tựy thuộc vào cỏc điều kiện về mụi trường kinh doanh của nước sở tại, đú là cỏc điều kiện về chớnh trị, kinh tế, phỏp luật văn húa, mức độ cạnh tranh,... Nhà đầu tư chọn hỡnh thức đầu tư này cú thể thành lập dưới dạng cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần.
Đối với nước tiếp nhận:
Ưu điểm:
- Nhà nước sẽ thu được ngay tiền thuờ đất, tiền thuế dự doanh nghiệp cú bị lỗ hay khụng Giỳp tạo ra nhiều cụng ăn việc làm mà khụng cần bỏ vốn ra đầu tư
- Tập trung thu hỳt vốn và cụng nghệ của nước ngồi vào những lĩnh vực khuyến khớch xuất khẩu
- Là một cỏch tiếp cận với nhiều thị trường nước ngồi, tạo mối quan hệ thương mại và cơ hội khi Việt Nam đầu tư ra nước ngồi.
- Khú tiếp thu kinh nghiệm quản lý và cụng nghệ nước ngồi để nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật ở cỏc doanh nghiệp trong nước.
Đối với nhà đầu tư nước ngồi:
Ưu điểm:
- Chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp thực hiện được chiến lược tồn cầu của tập đồn, cụng ty mẹ ở trụ sở.
- Triển khai nhanh dự ỏn đầu tư theo tiến độ của mỡnh đặt ra, khụng phải phụ thuộc và ý kiến và quyết định của bờn nào khỏc.
- Được quyền chủ động tuyển chọn và đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển chung của tập đồn. Đõy cũng là cơ hội và thỏch thức đặt ra cho nguồn nhõn lực trong nước để mở rộng kiến thức và tầm nhỡn của mỡnh trong cụng việc.
Nhược điểm:
- Chủ đầu tư phải chịu tồn bộ rủi ro trong đầu tư, vỡ dự ỏn là do bờn đầu tư lập ra, đề ra chiến lược, thời gian tiến hành, nếu xảy ra bất kỡ rủi ro nào mà doanh nghiệp chưa tớnh vào thỡ sẽ gõy ra khú khăn lớn cú thể dứ ỏn bị phỏ sản.
- Phải tốn chi phớ nhiều hơn cho nghiờn cứu tiếp cận thị trường mới. hỡnh thức này cú đặc điểm là mọi việc đều do chủ đầu tư nước ngồi quyết định, trước khi vào thị trường nào để đầu tư đĩ phải khảo sỏt, xem xột và làm những nghiờn cứu thị trường để đỏnh giỏ khả năng và mức độ hồn thành hiệu quả của dự ỏn nếu dự ỏn được tiến hành ở quốc gia đú.
- Khụng xõm nhập được vào những lĩnh vực cú nhiều lợi nhuận trờn thị trường trong nước lớn. Những lĩnh vực này thường đĩ được cỏc nhà đầu tư trong nước khai thỏc hết, lợi nhuận đĩ chia sẻ nhiều nờn khú cú thể tham gia, nếu cú phải tốn nhiều nguồn lực và thời gian.
- Mối quan hờ với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước hơn là những nhà đầu tư trong nước.
Liờn doanh đầu tư: doanh nghiệp liờn doanh với nước ngồi, là hỡnh thức được sử dụng rộng rĩi trờn thế giới kinh doanh ở nhiều lĩnh vực. Liờn doanh là hỡnh thức tổ chức kinh doanh quốc tế dựa trờn sự khỏc biệt về quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chớnh, luật phỏp, văn húa của 2 bờn hay nhiều bờn. Từ đõy, tổ chức sẽ hoạt động trờn cơ sở đúng gúp của cỏc bờn về vốn, lao động và cựng chịu trỏch nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro cú thể xảy ra.
Đối với nước tiếp nhận đầu tư:
Ưu điểm:
- Giỳp giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn của những doanh nghiệp trong nước (như muốn mở rộng quy mụ hoạt động hay muốn tăng vốn kờu gọi đầu tư); đa dạng húa sản phẩm, đổi mới cụng nghệ khi tiếp nhận đầu tư và cỏch kinh doanh cụng
nghệ hiện đại từ những nước đầu tư mang lại; tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho người lao động làm việc học tập kinh nghiệm quản lớ của nước ngồi để cải tiến cỏch quản lớ hiện tại.
Nhược điểm:
- Mất nhiều thời gian thương thảo cỏc vấn đề liờn quan đến dự ỏn đầu tư. Đõy là vấn đề mà dự ỏn đầu tư từ nước ngồi nào cũng gặp phải khi chấp nhận cho những quốc gia khỏc vào đầu tư tại Việt Nam vỡ lợi ớch phải được mang đến cho 2 bờn.
- Thường xuất hiện mõu thuẫn trong quản lớ điều hành nếu số vốn ban đầu thành lập của nước ngồi nhiều hơn thỡ quyền quản lớ sẽ do họ quyết định, gõy ra những bất đồng hay khụng đồng ý tạo ra khú khăn trong hoạt động chung. Như vậy sẽ gõy nhiều cản trở cho tiến trỡnh đầu tư, khú thống nhất ý kiến.
- Đối tỏc nước ngồi thường quan tõm đến lợi ớch tồn cầu, vỡ vậy đụi khi liờn doanh phải chịu thua thiệt vỡ lợi ớch ở nơi khỏc như việc liờn doanh ở Việt Nam giỳp cho cụng ty mẹ ở nước ngồi, khai chi phớ cao hơn, lỗ về cụng ty mẹ nhưng thực chất thỡ khụng lỗ va ta phải chia phần lỗ đú.
- Ngồi ra, thay đổi nhõn sự ở cụng ty mẹ cú thể làm ảnh hưởng đến tương lai phỏt triển của liờn doanh sau này nếu khụng hợp và truyền đạt đỳng ý muốn của bộ mỏy cũ.
Đối với nhà đầu tư nước ngồi:
Ưu điểm:
- Tận dụng hệ thống phõn phối sẵn cú của đối tỏc ở nước sở tại nờn cú thể tiết kiệm chi phớ nghiờn cứu thị trường để định cỏc kờnh phõn phối.
- Được đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hoặc hạn chế đối với hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi. Như vậy, hỡnh thức này đĩ nổi bật một số điểm cú lợi thế hơn so với doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi vào đõy.
- Thõm nhập được những thị trường truyền thống của nước sở tại, khi được chia sẻ khỏch hàng mục tiờu, thị trường kinh doanh cú sẵn.
- Chia sẻ được chi phớ và rủi ro đầu tư Nhược điểm:
- Mất thời gian đi đến thống nhất và thương lượng về dự ỏn đầu tư
- Khỏc biệt về nhỡn nhận chi phớ đầu tư giữa hai bờn đối tỏc, định giỏ tài sản đầu tư gúp vốn.
- Khụng chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinh doanh khú giải quyết khỏc biệt về tập quỏn, văn húa.
Đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT: là dạng đầu tư theo hợp đồng giữa hai bờn kớ kết với nhau theo một thỏa thuận mang lại lợi ớch cho cả hai. Hầu hết, cỏc hợp đồng
này được kớ kết để đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam như: xõy dựng đường, cầu, cảng, sõn bay, cỏc cụng trỡnh điện, nước,...được hưởng nhiều ưu đĩi từ Chớnh phủ Việt Nam, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thu hồi vốn và cú lời hợp lớ.
Hợp đồng BOT (xõy dựng – kinh doanh – chuyển giao): được ký kết giữa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và nhà đầu tư để xõy dựng, kinh doanh cụng trỡnh kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư chuyền giao khụng bồi hồn cụng trỡnh đú cho Việt Nam.
Hợp đồng BTO (xõy dựng – chuyển giao – kinh doanh): được ký kết giữa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và nhà đầu tư để xõy dựng cụng trin h kết cấu hạ tầng, sau đú chuyền giao cho Việt Nam, Chớnh phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh trong một thời hạn nhất định đề thu hồi vốn đầu tư và cú lợi nhuận.
Hợp đồng BT (xõy dựng – chuyển giao): là hỡnh thức đầu tư được kớ kết giữa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và nhà đầu tư để xõy dựng cụng trỡnh kết cấu hạ tầng, sau đú sẽ chuểyn giao cho Việt Nam. Chớnh phủ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực hiện dự ỏn khỏc để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toỏn cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Đối với nước tiếp nhận:
Ưu điểm:
- Cú thể thực hiện những cụng trỡnh xõy dựng cơ sở hạ tầng cú chất lượng tốt cho đất nước.
- Học hỏi được kinh nghiệm xõy dựng những cụng trỡnh lớn từ quốc gia đầu tư để thực hành vào những dự ỏn trong nước.
- Tạo được việc làm cho nhiều lao động. Nhược điểm:
- Thời gian thi cụng dài, cú thể nhiều năm liền, nếu dự ỏn khụng cú đủ vốn thực hiện phải dừng lại dở dang vỡ những hợp đồng này đũi hỏi số vốn lớn.
- Khú tiếp nhận kinh nghiệm quản lớ và khú kiểm soỏt cụng trỡnh vỡ đa số là họ tham gia thi cụng trờn dự ỏn của bờn nước đầu tư đưa ra, cỏc kĩ sư và tiến trỡnh thực hiện cũng của họ.
- Nhà nước chịu mội rủi ro ngồi khả năng kiểm soỏt của nhà đầu tư.
Đối với nước đầu tư:
Ưu điểm:
- Tạo được mối quan hệ kinh tế, ngay cả về chớnh trị giữa hai bờn cũng tốt hơn vỡ lợi ớch mang lại cho nước tiếp nhõn đầu tư.
- Thời gian thu hồi vốn lõu hơn kế hoạch đề ra, lợi nhuận khụng nhiều. Nhược điểm:
- Việc đàm phỏn và thực thi hợp đồng gặp nhiều khú khăn và tốn kộm. Vi phải chọn đỳng lĩnh vực mà mỡnh đề ra đầu tư ban đầu, nhiều khi nước tiếp nhận lại đề nghị một dạng cụng trỡnh khỏc nờn quỏ trỡnh đàm phỏn rất lõu.
- Đầu tư phỏt triển kinh doanh (BCC): là hỡnh thức đầu tư trong đú cỏc bờn quy trỏch nhiệm và phõn chia kết quả kinh doanh cho mỗi bờn để tiến hành đầu tư kinh doanh mà khụng lập phỏp nhõn mới. Trong quỏ trỡnh kinh doanh cỏc bờn cú thể thành lập ban điều phối để theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện hợp đồng hợp tỏc kinh doanh. Việc phõn chia kết quả kinh doanh khụng phõn phối lợi nhuận và rủi ro mà phõn chia kết quả kinh doanh chung theo tỉ lệ gúp vốn hoặc thỏa thuận từ trước.
Đối với nước tiếp nhận:
Ưu điểm:
- Giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn, thiếu cụng nghệ, tạo ra thị trường mới nhưng vẫn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền điều hành dự ỏn.
Nhược điểm:
- Khú thu hỳt vốn đầu tư, chỉ thực hiện được với một số ớt lĩnh vực dễ sinh lời thỡ mới cú thể kờu gọi nhà đầu tư.
Đối với nước đầu tư:
Ưu điểm:
- Tận dụng hệ thống phõn phối cú sẵn nờn khụng mất thời gian nghiờn cứu thị trường mới và xõy dựng cỏc mối quan hệ
- Chia sẻ được chi phớ và rủi ro đầu tư. Nhược điểm:
- Khụng trực tiếp điều hành dự ỏn, quan hệ hợp tỏc với đối tỏc nước sở tại thiếu tỡnh chắc chắn làm cỏc nhà đầu tư e ngại.
Gúp vốn, mua cổ phần và sỏp nhập, mua lại cụng ty: hỡnh thức doanh nghiệp liờn kết hay tiếp tục cụng việc kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nước theo qui định của phỏp luật qui định.
Ngồi ra cũn cú một số hỡnh thức khỏc như: cụng ty mẹ con, cụng ty hợp doanh, hỡnh thức cụng ty cú chi nhỏnh ở nước ngồi,...
2.3.2 Thực trạng mất cõn đối trong thu hỳt đầu tư nước ngồi theo hỡnh thức đầu tư ở Việt Nam hiện nay: