Mất cõn đối giữa cỏc dự ỏn đăng ký và thực hiện

Một phần của tài liệu Thực trạng vốn đầu tư quốc tế hiện nay ở Việt Nam.docx (Trang 68 - 73)

DV lưu trỳ và ăn uống 2 4.44% 27.2 10.23%

2.6.Mất cõn đối giữa cỏc dự ỏn đăng ký và thực hiện

2.6.1. Thực trạng trong việc mất cõn đối giữa vốn đầu tư và vốn thực hiện

Theo đỏnh giỏ chung của cỏc chuyờn gia kinh tế về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn FDI tại Việt Nam thỡ tớnh khả thi của một số dự ỏn lớn cú qui mụ hàng tỷ USD cũn hạn chế gõy lo ngại về tiến độ triển khai theo cam kết, nhất là trong bối cảnh nhiều tập đồn lớn của nước ngồi gặp khú khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng.

Trong 3 năm 1988-1990, mới thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam nờn kết quả thu hỳt vốn ĐTNN cũn ớt (214 dự ỏn với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tỏc động đến tỡnh hỡnh kinh tế-xĩ hội đất nước.

Năm Số dự ỏn (Triệu USD) Vốn đăng ký dự ỏn (Triệu USD)Trung bỡnh vốn/ Tổng số vốn thực hiện (Triệu USD) % thực hiện

1988 37 341.7 9.24 1989 67 525.5 7.84 1990 107 735 6.87 1991 152 1291.5 8.50 328.8 25% 1992 196 2208.5 11.27 574.9 26% 1993 274 3037.4 11.09 1017.5 33% 1994 372 4188.4 11.26 2040.6 49% 1995 415 6937.2 16.72 2556 37% 1996 372 10164 27.32 2714 27% 1997 349 5590.7 16.02 3115 56% 1998 285 5099.9 17.89 2367.4 46% 1999 327 2565.4 7.85 2334.9 91% 2000 391 2838.9 7.26 2413.5 85% Nguồn tổng hợp từ số liệu Cục thống kờ

Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN đĩ tăng lờn (1.409 dự ỏn với tổng vốn đăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD) và cú tỏc động tớch cực đến tỡnh hỡnh kinh tế-xĩ hội đất nước. Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bựng nổ” ĐTNN tại Việt Nam (cú thể coi như là “làn súng ĐTNN” đầu tiờn vào Việt Nam) với 1.781 dự ỏn được cấp phộp cú tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD. Đõy là giai đoạn mà mụi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam đĩ bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phớ đầu tư- kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giỏ nhõn cụng rẻ, thị trường mới, vỡ vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chúng, cú tỏc động lan tỏa tới cỏc thành phần kinh tế khỏc và đúng gúp tớch cực vào thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế-xĩ hội của đất nước. Năm 1995 thu hỳt được 6,9 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,3 lần năm 1991 (1,3 tỷ USD). Năm 1996 thu hỳt được 10 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước.

Trong 3 năm 1997-1999 cú 961 dự ỏn được cấp phộp với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ớt hơn năm trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là cỏc dự ỏn cú quy mụ vốn vừa và nhỏ. Cũng trong thời gian này nhiều dự ỏn ĐTNN được cấp phộp trong những năm trước đĩ phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu tư gặp khú khăn về tài chớnh (đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kụng).

Nguồn cục thống kờ

Từ năm 2000 đến 2003, dũng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu cú dấu hiệu phục hồi chậm. Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002. Dũng vốn FDI vào Việt Nam chỉ mới phục hồi trong mấy năm trở lại đõy. Sau đợt sụt giảm dưới tỏc động của khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ chõu Á năm 1997, từ năm 2004, dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam mới được phục hồi từng bước. Năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đụi so với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủng hoảng.

Trong giai đoạn 2001-2005 thu hỳt vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiờu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chớnh phủ, vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiờu. Nhỡn chung trong 5 năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bỡnh 59,5%), nhưng đa phần là cỏc dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ. Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dũng vốn ĐTNN vào nước ta đĩ tăng đỏng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự ỏn quy mụ lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp (sản xuất thộp, điện tử, sản phẩm cụng nghệ cao,...) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, cụng nghệ thụng tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .v.v.). Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn súng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam.

Riờng năm 2008 kết quả thu hỳt nguồn vốn là 64,1 tỷ USD gấp 3 lần so với năm 2007. Đõy là mức thu hỳt kỷ lục từ trước đến nay của Việt Nam mà trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế đang xảy ra nờn nú càng cú ý nghĩa. Tuy nhiờn đến năm 2009 thỡ nước ta chỉ thu hỳt được hơn 23 tỷ USD mức sụt giảm đỏng kể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua. Nhiều nhà đầu tư đĩ khụng thực hiện được kế hoạch như ban đầu, cú đối tỏc bị phỏ sản, cú đối tỏc phải dừng lại dự ỏn đĩ và đang thực hiện. Điều này gõy tỏc động rất lớn đến kết quả thu hỳt đầu tư.

Theo bỏo cỏo của Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tớnh chung 10 thỏng năm 2010, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đĩ giải ngõn khoảng 9 tỉ USD, tăng 7,1% so với cựng kỳ.

Trong khi đú, với 969 dự ỏn đăng ký cả cấp mới và tăng vốn, tổng vốn đăng ký mới đạt gần 12,8 tỉ USD, giảm 41,9% so với cựng kỳ.

Nột nổi bật trong thỏng 10 là giải ngõn vốn FDI cú nhiều khởi sắc, đạt 950 triệu USD, cao hơn mức bỡnh qũn khoảng 900 triệu USD/thỏng của 10 thỏng nhưng vốn đăng ký cả cấp mới và tăng thờm trong thỏng này chỉ đạt 604 triệu USD. Thụng thường vốn đăng ký thường cao hơn nhiều so với vốn thực hiện. Điều này thể hiện hiệu quả trong việc triển khai vốn đầu tư.

Trong thỏng 10 cũng đĩ cú sự đảo chiều khi vốn cấp mới vào rất hạn chế, trong khi vốn tăng thờm lại tăng mạnh so với cỏc thỏng trước, điều này thể hiện cỏc dự ỏn đĩ đăng ký đầu tư từ trước mở rộng kinh doanh.

Cụ thể, trong thỏng 10 đĩ cú 39 dự ỏn FDI đăng ký mới vào Việt Nam với tổng vốn chỉ cú 184 triệu USD. Trong khi đú, đĩ cú 57 dự ỏn tăng vốn với tổng vốn đăng ký đạt 420 triệu USD, gấp gần 2 lần về lượng dự ỏn và hơn 2 lần về vốn đăng ký cấp mới.

Như thế qua số liệu của hơn 10 thỏng năm 2010 cho thấy, vốn FDI thực hiện đạt 9 tỷ USD. Đõy là một tớn hiệu tốt phản ỏnh sự quan tõm vào thị trường Việt Nam ngay trogn giai đoạn phục hồi chậm chạp của nền kinh tế thế giới.

2.6.1.1. Qui mụ dự ỏn

Qua cỏc thời kỳ, quy mụ dự ỏn ĐTNN cú sự biến động thể hiện khả năng tài chớnh cũng như sự quan tõm của cỏc nhà ĐTNN đối với mụi trường đầu tư Việt Nam. Quy mụ vốn đầu tư bỡnh qũn của một dự ỏn ĐTNN tăng dần qua cỏc giai đoạn, tuy cú “trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chớnh khu vực 1997. Thời kỳ 1988-1990 quy mụ vốn đầu tư đăng ký bỡnh qũn đạt 7,5 triệu USD/dự ỏn/năm. Từ mức quy mụ vốn đăng ký bỡnh qũn của một dự ỏn đạt 11,6 triệu USD trong giai đoạn 1991-1995 đĩ tăng lờn 12,3 triệu USD/dự ỏn trong 5 năm 1996-2000. Điều này thể hiện số lượng cỏc dự ỏn quy mụ lớn được cấp phộp trong giai đoạn 1996-2000 nhiều hơn trong 5 năm trước. Tuy nhiờn, quy mụ vốn đăng ký trờn giảm xuống 3,4 triệu USD/dự ỏn trong thời kỳ 2001-2005. Điều này cho thấy đa phần cỏc dự ỏn cấp mới trong giai đoạn 2001-2005 thuộc dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ. Trong 2 năm 2006 và 2007, quy mụ vốn đầu tư trung bỡnh của một dự ỏn đều ở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự ỏn cú quy mụ lớn đĩ tăng lờn so với thời kỳ trước, thể hiện qua sự quan tõm của một số tập đồn đa quốc gia đầu tư vào một số dự ỏn lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio....).

2.6.1.2. Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự ỏn ĐTNN

Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đĩ gúp phần đỏng kể trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xĩ hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giỏ trị doanh thu đỏng kể, trong đú cú giỏ trị xuất khẩu, cũng như đúng gúp tớch cực vào ngõn sỏch và tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trũ trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, đúng gúp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Từ mức đúng gúp trung bỡnh 6,3% của GDP trong giai đoạn 1991-1995, khu vực doanh nghiệp ĐTNN đĩ tăng lờn 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000. Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng trờn đạt trung bỡnh là 14,6%. Riờng năm 2005, khu vực ĐTNN đúng gúp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiờu đề ra tại Nghị quyết 09 (15%). Trong hai năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đúng gúp trờn 17% GDP.

Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giỏ trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng doanh thu) thỡ trong thời kỳ 1996-2000 tổng giỏ trị doanh thu đĩ đạt 27,09 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước. Trong giai đoạn 2001-2005 tổng giỏ trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đú giỏ trị xuất khẩu khụng tớnh dầu thụ đạt 34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000. Trong hai năm 2006, 2007 tổng giỏ trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đú giỏ trị xuất khẩu (trừ dầu thụ) đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu.

Khụng kể dầu thụ, giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn ĐTNN cũng gia tăng nhanh chúng. Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giỏ trị xuất khẩu mới đạt 1,2 tỷ USD, nhưng đĩ tăng lờn 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, gấp hơn 8 lần so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005, giỏ trị trờn đạt hơn 34,6 tỷ USD, cao gấp 3 lần so với thời kỳ 5 năm trước, trong đú năm sau tăng hơn năm trước, năm 2002 tăng 25%, năm 2003 tăng 38%, năm 2004 tăng 39%, năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 26%, đúng gúp 35% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tớnh cả dầu thụ tỷ lệ này là 56%. Năm 2006 giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn ĐTNN đạt (nếu tớnh cả dầu thụ) đạt 12,6 tỷ USD, chiếm trờn 57% tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước. Năm 2007, giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn ĐTNN đạt 19,7 triệu USD, nếu tớnh cả dầu thụ thỡ giỏ trị xuất khẩu là 27,3 tỷ USD, chiếm 56,8% tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước.

Tuy những năm đầu thi hành Luật Đầu tư nước ngồi, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN được hưởng chớnh sỏch ưu đĩi của Nhà nước, nhưng cũng đĩ tớch cực đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước, thể hiện qua việc thu nộp ngõn sỏch tăng dần qua cỏc năm và bắt đầu vượt ngưỡng 1 tỷ USD từ năm 2005 (đạt 1,29 tỷ USD, tăng 39,5% so với năm trước và chiếm 12% tổng thu ngõn sỏch nhà nước, vượt mục tiờu đề ra tại Nghị quyết 09 (10%). Giai đoạn 1991-1995 do chớnh sỏch ưu đĩi, khuyến khớch ĐTNN của Nhà nước ta nờn cỏc doanh nghiệp ĐTNN đúng gúp ngõn sỏch cũn hạn chế 115 triệu USD, nhưng con số này đĩ tăng hơn 10 lần trong thời kỳ 1996-2000 (đạt 1,49 tỷ USD). Lý do một số doanh nghiệp ĐTNN đĩ qua thời gian hưởng chớnh sỏch ưu đĩi thuế của nhà nước. Giai đoạn 2001-2005 khu vực doanh nghiệp ĐTNN đĩ nộp ngõn sỏch hơn 3,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 2 lần 5 năm trước. Năm 2006 con số trờn đạt 1,4 tỷ USD, bằng cả 5 năm 1996-2000. Năm 2007, dự kiến thu ngõn sỏch đạt 1,576 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.

Đồng thời, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN cũng tạo việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phận dõn cư, tớnh từ 1988 đến cuối 2007 cú trờn 1,26 triệu lao động trực tiếp, chưa kể số lao động giỏn tiếp khỏc làm việc trong khu vực dịch vụ mà theo kết quả điều tra của Ngõn hàng Thế giới, cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho khoảng từ 2-3 lao động giỏn tiếp khỏc. Số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN cũng tăng lờn qua từng giai đoạn, từ 21 vạn người vào cuối năm 1995 đĩ tăng lờn 37,9 vạn người vào cuối năm 2000, tăng 80% so với 5 năm trước. Đến cuối năm 2005 đĩ tăng gấp 2,5 lần so với 5 năm trước thể hiện số lượng cỏc doanh nghiệp đi vào triển khai dự ỏn tăng lờn. Trong 2 năm 2006 và 2007 do lượng dự ỏn vào nhiều và triển khai nhanh nờn số lượng lao động trong khu vực ĐTNN tớnh đến cuối 2 năm này đĩ tăng 9,9% và 12% so với cuối năm 2005.

2.6.1.3. Rỳt Giấy phộp đầu tư, giải thể trước thời hạn

Tớnh đến hết năm 2007, đĩ cú 38 dự ỏn ĐTNN kết thỳc đỳng thời hạn với tổng vốn đăng ký 658 triệu USD. Cỏc dự ỏn kết thỳc đỳng thời hạn chủ yếu là cỏc dự ỏn đầu tư trong những lĩnh vực đặc thự như trục vớt tàu đắm, thăm dũ và khai thỏc dầu, khớ, nuụi trồng thuỷ sản... Đồng thời, đĩ cú 1.359 dự ỏn ĐTNN bị giải thể trước thời hạn với số vốn đăng ký giải thể khoảng 15,5 tỷ USD, trong đú, vốn giải thể chủ yếu tập trung trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 50%, lĩnh vực cụng nghiệp- xõy dựng chiếm 42,3%. Điều này cho thấy cỏc doanh nghiệp thuộc dịch vụ khụng vượt qua được khú khăn, trở ngại trong hoạt động. Trong cỏc dự ỏn ĐTNN bị giải thể, số dự ỏn hoạt động theo hỡnh thức liờn doanh chiếm đa số (56% về số dự ỏn và 67,2% về tổng vốn đăng ký), tiếp theo là hỡnh thức Hợp doanh (10,2% về số dự ỏn và 15,5% về tổng vốn đăng ký). Hỡnh thức 100% vốn nước ngồi chiếm13,1% về số dự ỏn và 15,5% về tổng vốn đăng ký.

2.6.2. Nguyờn nhõn của sự mất cõn đối

Khú khăn trong vấn đề giải quyết thủ tục đầu tư. Chuẩn bị dự ỏn là giai đoạn “phức tạp và tốn kộm” nhất vỡ luụn bị kộo dài bởi hàng loạt thủ tục hành chớnh, đồng thời, cũng ảnh hưởng mạnh nhất tới tiến độ giải ngõn vốn.

Theo điều tra, 56% DN xuất khẩu cho biết, quy trỡnh giải quyết thủ tục thuế là phức tạp nhất và phải chờ đợi rất lõu, mất từ vài thỏng trở lờn. Với thủ tục đất đai, cỏc DN FDI gặp khú khăn nhiều hơn.

Tỷ lệ cỏc DN phàn nàn quy trỡnh này là phức tạp đều cao ở cả 3 nhúm, trong đú, cỏc DN xuất khẩu kờu khú nhiều nhất (67%), thời gian giải quyết dài hơn so với thủ tục thuế khi đa số cỏc DN phải chờ ớt nhất là 2 thỏng trở lờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc thủ tục hành chớnh khỏc cũng bị kờu ca nhiều với tỷ lệ 67% DN xuất khẩu, 52,8% DN ngõn hàng xỏc nhận. Thế nhưng, bản thõn 3 loại thủ tục trờn vẫn khụng đỏng sợ bằng chi phớ khụng chớnh thức mà mọi DN đều phải bỏ ra để bụi trơn.

Vớ dụ, riờng nhúm DN xuất khẩu, 44,3% DN phải bỏ ra khoản tiền khụng nằm trong quy định để giải quyết thủ tục thuế, 72,6% DN thừa nhận phải tốn kộm cho thủ tục đất đai và tương ứng, 60% DN tốn kộm cho cỏc thủ tục khỏc.

Chớnh vỡ vậy, từ khoảng 78-91% cỏc DN đều khẳng định, phải đơn giản húa thủ

Một phần của tài liệu Thực trạng vốn đầu tư quốc tế hiện nay ở Việt Nam.docx (Trang 68 - 73)