DV lưu trỳ và ăn uống 2 4.44% 27.2 10.23%
2.8 Mất cõn đối giữa cỏc đối tỏc đầu tư:
2.8.1 Thực trạng mất cõn đối giữa cỏc đối tỏc đầu tư:
Giai đoạn 1988-2009
Theo số liệu thống kờ của Tổng Cục Thống Kờ, từ năm 1988 đến hết năm 2009, đĩ cú hơn 80 quốc gia, vựng lĩnh thổ cú dự ỏn đầu tư vào Việt Nam được cấp phộp, tổng số 12575 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký là 194,429 tỷ USD. Đến hết năm 2009 đĩ cú hơn 22 quốc gia đĩ đăng ký đầu tư vào Việt Nam với số vốn hơn 1 tỷ USD, trong đú cú 7 quốc gia, vựng lĩnh thổ đăng ký đầu tư vào Việt Nam với số vốn trờn 10 tỷ USD. Dẫn đầu là Hàn Quốc (26,88 tỷ USD), Đài Loan (22,618 tỷ USD), Malaysia (17,2 tỷ USD), Nhật Bản (17,15 tỷ USD), Singapore (16,345 tỷ USD), Hoa Kỳ (15,4 tỷ USD), quần đảo Virgin thuộc Anh (15,26 tỷ USD).
Cú thể nhận thấy rằng 5 nước dẫn đầu về vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam trong giai đoạn 1988 đến hết năm 2009 đều là những nước ở khu vực Chõu Á (chiếm đến 51,5% tổng số vốn đăng ký đầu tư trong cựng giai đoạn).
Bảng: Cỏc đối tỏc đầu tư cú vốn đăng ký trờn 1 tỷ USD tớnh từ 1988 đến 2009 STT Quốc gia Số dự ỏn Vốn đăng ký (triệu USD) Tỷ lệ (%) 1. Hàn Quốc 2560 26880,4 13,83% 2. Đài Loan 2260 22618,8 11,63% 3. Malaysia 395 17202,3 8,85% 4. Nhật Bản 1247 17149,6 8,82% 5. Singapore 870 16345,7 8,41% 6. Hoa Kỳ 589 15403,1 7,92%
7. Quần đảo Virgin thuộc Anh 495 15261,4 7,85%
8. Đặc khu hành chớnh Hồng Cụng (TQ) 740 8540 4,39%
9. Quần đảo Cay men 44 6758,4 3,48%
10. Thỏi Lan 284 6198,4 3,19% 11. Canada 120 4932 2,54% 12. Bru-nõy 95 4638,3 2,39% 13. Phỏp 347 3895,4 2,00% 14. Hà Lan 144 3399,7 1,75% 15. Xa-moa 80 3394,4 1,75% 16. CHND Trung Hoa 810 2930,3 1,51%
17. Vương quốc Anh 146 2782,5 1,43%
18. Liờn bang Nga 117 2321,7 1,19%
19. Sớp 6 2211,6 1,14%
20. Australia 276 2070 1,06%
21. Thụy Sỹ 85 1745,7 0,90%
22. Lỳc-xăm-bua 20 1017,2 0,52%
Nguồn: Tổng Cục Thống Kờ
Như vậy cú thể nhận thấy, nguồn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam trong 20 năm kể từ khi luật đầu tư ra đời chủ yếu đến từ cỏc nước lõn cận trong khu vực Đụng và Đụng Nam Á. Việc tương đồng trong văn húa và khoảng cỏch địa lý ngắn dẫn đến những thuận lợi trong kinh doanh cũng là một nhõn tố thỳc đẩy đầu tư mạnh từ những khu vực này. Cú thể nhận thấy trong cỏc đối tỏc dẫn đầu, chủ yếu là cỏc quốc gia và vựng lĩnh thổ cú nền kinh tế phỏt triển như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore… Trong khi cỏc quốc gia khỏc cú nền kinh tế tương đối mạnh trong cựng khu vực khụng cú nhiều đầu tư vào Việt Nam như Trung Quốc, Thỏi Lan. Đõy là một điều khú lý giải trong khi cỏc đặc khu kinh tế Hồng Kụng của Trung Quốc lại cú những khoản đầu tư vào Việt Nam lớn gấp 2,5 lần so với tổng đầu tư của cả Trung Quốc đại lục.
Tuy nhiờn, mất cõn đối cú thể thấy rừ nhất là giữa cỏc nhà đầu tư chõu Á với chõu Âu-Mỹ. Theo thống kờ, cú đến gần 64% vốn FDI vào Việt Nam (trong giai đoạn 1988- 2009) là từ cỏc nhà đầu tư chõu Á, cũn lại gần 25% đến từ chõu Âu và 10% từ chõu Mỹ, cũn lại 1% từ chõu Úc. Trong khi đú, nền kinh tế Hoa Kỳ (chõu Mỹ) và EU (chõu Âu) là những khối kinh tế khổng lồ trờn thế giới.
Biểu đồ:
Ngồi ra, một điều đỏng lưu ý là dũng vốn đầu tư FDI từ cỏc đặc khu, cỏc quần đảo vào Việt Nam là khỏ lớn, đụi khi lớn hơn cả chớnh quốc. Vớ dụ như quần đảo Virgin và Cayman thuộc Anh. Trong giai đoạn 1988-2009, hai quần đảo này cú số vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam tương ứng là 15,26 tỷ và 6,7 tỷ USD, lớn gấp 3 đến 5 lần so với con số 2,8 tỷ USD của Vương quốc Anh. (tương tự với đặc khu Hồng Kụng của Trung Quốc)
Tuy nhiờn, nếu chỉ tớnh riờng tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam năm 2009 thỡ Hoa Kỳ là quốc gia dẫn đầu về số vốn đăng ký đầu tư với hơn 9,9 tỷ USD (chiếm 43% tổng số 23,1 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư năm 2009), tiếp đến là quần đảo Caymen với 2,2 tỷ USD, Hàn Quốc với 1,9 tỷ USD…
Bảng: Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam phõn theo đối tỏc - năm 2009
Quốc gia/vựng lĩnh thổ Số dự ỏn Vốn đăng ký
(triệu USD) Tỷ trọng
Hoa Kỳ 70 9945,1 43,04%
Quần đảo Cay men 5 2203,4 9,54%
Hàn Quốc 315 1911,5 8,27%
Xa-moa 6 1766,4 7,64%
Đài Loan 95 1626,5 7,04%
Quần đảo Virgin 38 1101,4 4,77%
Singapore 115 922,5 3,99% Hồng Kụng 50 774,9 3,35% Nhật Bản 102 715 3,09% Đối tỏc khỏc 412 2140,6 9,26% Tổng số 1208 23107,3 100% Nguồn: Tổng Cục Thống Kờ
Như vậy, cú sự chờnh lệch giữa tỷ lệ trong khoảng thời gian 1988-2009 so với một mỡnh năm 2009. Trong năm này, nguồn vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam chiếm đến 43% trong tổng vốn đăng ký đầu tư (so với chỉ 7,92% trong tồn cả giai đoạn). Cỏc quần đảo Virgin và Caymen của Anh Quốc cũng vươn lờn với số vốn đăng ký đầu tư khổng lồ. Như vậy, cú thể nhận xu hướng đầu tư trong thời gian gần đõy đĩ chuyển sang cỏc đối tỏc từ khu vực chõu Âu và chõu Mỹ, nơi cú nền kinh tế khổng lồ rất năng động.
10 thỏng đầu năm 2010
Tớnh chung từ đầu năm đến nay, đĩ cú 759 dự ỏn FDI đăng ký cấp mới với tổng vốn đạt 11,59 tỷ USD, giảm 19,1% về lượng dự ỏn và 28,8% về vốn so với cựng kỳ năm 2009. Tương tự, đĩ cú 210 lượt dự ỏn tăng vốn với tổng vốn đăng ký tăng thờm là 1,203 tỷ USD. Như vậy, với 969 dự ỏn đăng ký (cả cấp mới và tăng vốn), tổng vốn FDI vào Việt Nam trong 10 thỏng đạt 12,792 tỷ USD, giảm tới 41,9% so với cựng kỳ.
Trong 50 quốc gia, vựng lĩnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 10 thỏng qua, Hà Lan dẫn đầu với 2,227 tỷ USD vốn đăng ký. Tiếp đến là Hàn Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản với vốn đăng ký tương ứng 2,142 tỷ USD, 1,924 tỷ USD và 1,603 tỷ USD…
Bảng: 5 đối tỏc cú vốn đăng ký đầu tư trờn 1 tỷ USD trong 10 thỏng đầu năm 2010
TT Đối tỏc Số dự ỏn cấp mới cấp mới (triệu Vốn đăng ký USD) Số lượt dự ỏn tăng vốn Vốn đăng ký tăng thờm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thờm (triệu USD) 1 Hà Lan 7 2.220,2 3 3,7 2.223,9 2 Hàn Quốc 201 1.840,1 37 229,1 2.069,2 3 Hoa Kỳ 38 1.792,2 8 77,6 1.869,8 4 Nhật Bản 70 1.457,6 18 98,2 1.555,8 5 Đài Loan 72 1.029,6 22 70,1 1.099,7
Như vậy, cú thể nhận thấy trong thời gian gần đõy, dũng vốn đến từ cỏc quốc gia phương Tõy ngày càng tăng, chiếm tỷ lệ ngày càng cao, chủ yếu là từ Hoa Kỳ, Hà Lan, cỏc quần đảo thuộc Vương Quốc Anh (như Caymen, Virgin)… Như vậy, những giải phỏp xỳc tiến đầu tư hướng vào khu vực chõu Âu, chõu Mỹ đĩ đạt được những thành quả nhất định và thấy được những kết quả thực tế.
Một cuộc khảo sỏt gần đõy của Phũng Thương mại Cụng nghiệp chõu Âu tại Việt Nam (Eurocham) vừa cụng bố kết quả khảo sỏt về cỏc chỉ số kinh doanh của doanh nghiệp chõu Âu tại Việt Nam trong quý III-2010. Theo ụng Alain Cany, Chủ tịch
Eurocham, tỡnh hỡnh kinh doanh hiện tại của cỏc doanh nghiệp khỏ tớch cực nhưng khụng quỏ vượt trội, hầu hết doanh nghiệp tự đỏnh giỏ là tốt hoặc trung lập. Tuy vậy, kế hoạch đầu tư trong năm 2011 của cỏc doanh nghiệp cũng cho thấy xu hướng đầu tư vào Việt Nam rất tớch cực: 70% DN cho biết triển vọng kinh doanh của họ tốt hoặc xuất sắc, 18% cú ý kiến trung lập, 12% cũn lại cho phản hồi tiờu cực. Cú đến 68% DN cho biết sẽ tăng mức đầu tư vào Việt Nam trong năm tới (45% sẽ tăng cường đầu tư ớt, 23% sẽ đầu tư mạnh, 18% sẽ duy trỡ mức đầu tư hiện tại). Chỉ cú rất ớt DN lờn kế hoạch giảm mức đầu tư tại Việt Nam. Điều này cho thấy sự tin tưởng vào triển vọng kinh doanh tại Việt Nam của cỏc DN chõu Âu.
Bảng: 10 Đối tỏc đầu tư lớn nhất vào Việt Nam tớnh đến 20/09/2010
T