Dự ỏn thõm dụng lao động và thõm dụng cụng nghệ cao

Một phần của tài liệu Thực trạng vốn đầu tư quốc tế hiện nay ở Việt Nam.docx (Trang 73 - 81)

DV lưu trỳ và ăn uống 2 4.44% 27.2 10.23%

2.7. Dự ỏn thõm dụng lao động và thõm dụng cụng nghệ cao

2.7.1. Thực trạng mất cõn đối

Ngành thõm dụng lao động là cỏc ngành cần sử dụng rất nhiều nhõn cụng làm việc trong khụng gian lớn, mức tiờu thụ lao động cao Nú ớt tập trung tư bản hơn, thiờn về tiờu dựng hơn là phục vụ cỏc doanh nghiệp, sản phẩm được sản xuất cho người tiờu dựng cuối cung hơn là để sản xuất để làm đầu vào cho một quỏ trỡnh sản xuất khỏc. Cú thể núi đến cỏc ngành như giày dộp, quần ỏo, đồ nội thất, thuốc lỏ, nước giải khỏt..

Trong khi đú, ngành thõm dụng cụng nghệ cao là cỏc ngành như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ hàng khụng vũ trụ, cụng nghệ vật liệu mới, cụng nghệ nano.. Thụng thừơng những ngành này cần đầu tư rất nhiều vốn và nguồn nhõn lực trỡnh độ cao.

Cuối năm 1987 Luật đầu tư được ban hành thỡ năm 1988 Việt Nam đĩ thu hỳt được 37 dự ỏn với số vốn đăng ký là 341.7 triệu USD.

Lượng vốn đõ̀u tư trực tiờ́p nước ngoài trờn địa bàn Thành phụ́ tập trung chủ yếu vào ngành dịch vụ và cụng nghiệp, trong đú dịch vụ chiếm phần lớn hơn. Cú thể núi kinh tế khu vực FDI đĩ và đang đúng gúp một phần rất lớn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP.HCM, gúp phần chuyển dần, và nõng cao giỏ trị của ngành dịch vụ và cụng nghiệp.

Mặt khác, luồng vốn FDI đầu tư vào Thành phụ́ đang khai thỏc cả hai khu vực kinh tế cú tớnh thõm dụng lao động và thõm dụng vốn. Cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng chủ yờ́u đi theo xu hướng chung của TP.HCM, chưa cú sự bứt phỏ và đổi mới theo một xu hướng khỏc. Nhìn chung, các nhà đầu tư nước ngồi chưa mạo hiểm khai thỏc những ngành cụng nghiệp yờu cầu kỹ thuật cao, mà chỉ đang từng bước chuyờ̉n giao các kỹ thụ̃t này vào nờ̀n kinh tờ́ TP.HCM.

Bảng biểu vốn đầu tư nước ngồi theo cỏc ngành kinh tế năm giai đoạn 1988- 2009 Số dự ỏn Vốn đăng ký (Triệu đụ la Mỹ) (*) Tổng số 12575 194429,5

Nụng nghiệp và lõm nghiệp 575 3837,7

Thủy sản 163 541,4

Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 130 10980,4

Cụng nghiệp chế biến 7475 88579,5

Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và nước 72 2231,4

Xõy dựng 521 7964,4

Thương nghiệp; Sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe

mỏy, đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh 322 1041,6

Khỏch sạn và nhà hàng 379 19402,8

Vận tải; kho bĩi và thụng tin liờn lạc 554 8435,3

Tài chớnh, tớn dụng 69 1103,7

Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và

dịch vụ tư vấn 1867 45505,7

Giỏo dục và đào tạo 128 275,8

Y tế và hoạt động cứu trợ xĩ hội 73 1033,3

HĐ văn húa và thể thao 129 2838,0

HĐ phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng 118 658,3

(*) Bao gồm cả vốn tăng thờm của cỏc dự ỏn đĩ được cấp giấy phộp từ cỏc năm trước.

Ta cú thể thấy rằng số lượng cỏc dự ỏn đầu tư cho ngành cụng nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cao nhất trong năm 2009 tới 32% cho thấy đầu tư ngảnh hàng thõm dụng lao động như may mặc, giày dộp,..vẫn thu hỳt được nhiều sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư. Lý do cú thể kể đến là nguồn lao động giỏ rẻ mặc dự cú quỏ trỡnh tăng lương nhưng so với mặt bằng giỏ với cỏc nước khu vực thỡ nước ta vẫn cú lợi thế hơn. Đồng thời cỏc chớnh sỏch của cỏc địa phương ngày càng được thụng thoỏng hơn tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư. Riờng trong 5 thỏng đầu năm 2010 thỡ đĩ thu hỳt được 127 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký là 2.55 tỷ USD.

Hiện nay ngành dệt may đang thu hỳt rất nhiều cỏc dự ỏn đầu tư vỡ là nhúm mặt hàng xuất khẩu cao. Tớnh trong vũng 4 thỏng đầu năm 2010 đĩ cú thờm 18 dự ỏn được cấp phộp với vốn dăng ký hơn 20 triệu USD.

Trước khi Việt Nam gia nhập WTO, cỏc nhà phõn tớch từng đưa ra dự bỏo rằng, Việt Nam sẽ thu hỳt mạnh cỏc nhà đầu tư nước ngồi, trong đú cú ngành dệt may khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO. Thật vậy, bước vào năm 2007, năm đầu tiờn Việt Nam thực hiện cỏc cam kết WTO, hoạt động đầu tư nước ngồi vào ngành dệt may của Việt Nam đĩ cú những chuyển động tớch cực.

Tập đồn Dệt May Việt Nam (Vinatex) cho biết, cỏc dự ỏn dệt may lớn đĩ thu hỳt được sự quan tõm đầu tư từ phớa cỏc đối tỏc nước ngồi ngay từ đầu năm 2007, cụ thể: Tập đồn Pamatex Berhad (Malaysia) đĩ quyết định đầu tư hơn 100 triệu USD vào Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), Cụng ty Daewon (Hàn Quốc) đầu tư xõy dựng một nhà mỏy may xuất khẩu trị giỏ 8 triệu USD tại Khu cụng nghiệp Hũa Khỏnh (Đà Nẵng).Những tớn hiệu này cho thấy ngành dệt may nội địa rất hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngồi.

Bờn cạnh đú, một số dự ỏn cũng đĩ đi vào hoạt động ngay từ đầu năm 2007, cụ thể: Sau hơn một năm thi cụng, cuối thỏng 3/2007, tại khu cụng nghiệp Thuận Yờn, thành phố Tam Kỳ, Cụng ty Intergarment Corporation Đài Loan khỏnh thành nhà mỏy may Sportteam với tổng vốn đầu tư 2 triệu USD.Nhà mỏy may Sportteam xõy dựng trờn diện tớch 2,1 ha, gồm 22 chuyền may với trờn 1200 lao động, chuyờn sản xuất cỏc sản phẩm hàng dệt kim và dệt thoi gồm ỏo quần thể thao cỏc loại với năng lực sản xuất 20 triệu sản phẩm/năm. Sản phẩm được xuất trực tiếp sang thị trường cỏc nước EU, Mỹ, Canada và cỏc nước Đụng Nam Á. Theo kế hoạch, năm 2008 nhà mỏy tiếp tục mở rộng giai đoạn 2 của dự ỏn nõng tổng diện tớch xõy dựng lờn 3,7 ha, giải quyết việc làm cho 2.000 lao động.

Đĩ cú 8 dự ỏn được VN đưa ra để kờu gọi đầu tư phỏt triển ngành dệt, tập trung ở cỏc KCN đồng bằng Bắc bộ, duyờn hải miền Trung và Đụng Nam Bộ; 2 dự ỏn phỏt triển và mở rộng sản xuất may mặc, tập trung ở nơi cú nguồn lao động dồi dào và thuận tiện cho xuất nhập khẩu như cảng Hải Phũng, cảng Đà Nẵng, khu tam giỏc Đồng Nai - Vũng Tàu - TP.HCM..., và 1 dự ỏn xõy dựng hệ thống phõn phối. Trong 6 thỏng đầu năm 2010, Hàn Quốc cú số dự ỏn đầu tư lớn nhất vào ngành may, tiếp đến là Hồng Kụng, Đài Loan... Dự vẫn biết tỡnh trạng thiếu lao động dệt may đang xảy ra tại Việt Nam, song lĩnh vực may của Việt Nam vẫn cú sức hấp dẫn nhất định và là sự lựa chọn số một cho sự dịch chuyển đầu tư của nhiều DN đến từ Hàn Quốc, Đài Loan... trong thời gian qua.

Tuy nhiờn, nhỡn ở gúc độ ngành, trong nửa đầu năm 2010, việc cỏc dự ỏn đầu tư chỉ đổ dồn vào ngành may chưa hẳn là tớn hiệu đỏng mừng. Điều này cho thấy, cỏc nhà đầu tư ngày càng ớt mặn mà đầu tư vào sản xuất nguyờn, phụ liệu dệt may, lĩnh vực mà Việt Nam đang thiếu và cần cú sự hợp tỏc từ cỏc nhà đầu tư trong và ngồi nước. Thực tế này cũng chỉ ra rằng, kỳ vọng của ngành dệt may là thu hỳt được cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực nguyờn, phụ liệu như dệt nhuộm, hồn tất, kộo sợi... để gia tăng tỷ lệ nội địa xem ra ngày càng khú đạt được.

Ngành dệt may Việt Nam đang cú thuận lợi khi đún nhận làn súng dịch chuyển nhà mỏy sản xuất hàng dệt may từ Đài Loan, Hồng Kụng, Singapore, Trung Quốc... sang, do giỏ nhõn cụng tại cỏc thị trường này tăng mạnh. Tuy nhiờn, cựng với làn súng dịch chuyển đầu tư, tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may dẫu cú cao hơn, song số lượng lao động dệt may lại giảm sỳt nghiờm trọng. Điều này đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cỏc DN trong nước và DN FDI tại Việt Nam.

Trong 8 thỏng đầu năm 2010, Hàn Quốc cú số dự ỏn đầu tư lớn nhất vào ngành dệt may là 377 dự ỏn với vốn đăng ký là 1656 tỷ USD, tiếp đến là Đài Loan với 237 dự ỏn với vốn đăng ký là 2354 tỷ USD... Dự vẫn biết tỡnh trạng thiếu lao động dệt may đang xảy ra tại Việt Nam, song lĩnh vực may của Việt Nam vẫn cú sức hấp dẫn nhất định và là sự lựa chọn số một cho sự dịch chuyển đầu tư của nhiều DN đến từ Hàn Quốc, Đài Loan... trong thời gian qua.

Tuy nhiờn, nhỡn ở gúc độ ngành, trong nửa đầu năm 2010, việc cỏc dự ỏn đầu tư chỉ đổ dồn vào ngành may chưa hẳn là tớn hiệu đỏng mừng. Điều này cho thấy, cỏc nhà đầu tư ngày càng ớt mặn mà đầu tư vào sản xuất nguyờn, phụ liệu dệt may, lĩnh vực mà

Việt Nam đang thiếu và cần cú sự hợp tỏc từ cỏc nhà đầu tư trong và ngồi nước. Thực tế này cũng chỉ ra rằng, kỳ vọng của ngành dệt may là thu hỳt được cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực nguyờn, phụ liệu như dệt nhuộm, hồn tất, kộo sợi... để gia tăng tỷ lệ nội địa xem ra ngày càng khú đạt được.

Kết quả của việc chỉ đổ dồn đầu tư vào ngành may (với ưu điểm là vốn đầu tư ớt, tận dụng lao động tại chỗ...), cỏc DN FDI đĩ thu được khụng ớt lợi nhuận. Nhưng về tổng quan chung của ngành dệt may, ngoại trừ cú sự thay đổi khỏ rừ trong kim ngạch xuất khẩu, thỡ phần gốc là đầu tư nguyờn, phụ liệu phục vụ sản xuất lại khụng được cải thiện là bao. Thành thử, kim ngạch xuất khẩu tăng thỡ nhập khẩu nguyờn phụ liệu cũng tăng tương ứng. Cụ thể, trong 6 thỏng đầu năm nay, trong khi kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 4,85 tỷ USD, tăng 17,2% so với cựng kỳ năm ngoỏi, thỡ kim ngạch nhập khẩu cỏc loại nguyờn, phụ liệu gồm bụng, vải, sợi... đĩ là hơn 4,6 tỷ USD.

Tuy nhiờn, điều này cũng đặt ra nhiều thỏch thức, tăng cạnh tranh trong thu hỳt lao động. Nhưng so với cỏc lĩnh vực khỏc thỡ ngành dệt may khụng mang đến nhiều lợi ớch cho quốc gia vỡ đa số hàng dệt may ở Việt Nam là hàng gia cụng nờn cú giỏ trị khụng cao . nhiều doanh nghiệp nhiều năm liền khai bỏo thua lỗ để nộ hàng rào thuế mặc dự hoạt động sản xuất vẫn được duy trỡ và ngày càng mở rộng. Đồng thời, cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may chưa phỏt triển và hầu hết cỏc nguyờn vật liệu đều phải nhập khẩu

Bảng: Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu hàng dệt may, 2000-2008 (đv: triệu USD)

2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nhập khẩu

Bụng 105.4 190.2 167.21 219.0 268 468

Sợi 317.5 338.8 339.59 544.6 744 788

Vải cỏc loại 1.805,4 1.926,7 2.398,96 2.984,0 3.980 4.454 Nguyờn phụ liệu mỏy múc,

phụ tựng 1.825,9 1.724,3 1.774,2 1.952,0 2.152 2.376 Cộng nhập (chưa kể húa chất

thuốc nhuộm) 4.054,2 4.180,0 4.679,96 5.699,6 7.144 8.086

Kim ngạch xuất khẩu 3.609,1 4.385,6 4.838,4 5.834,0 7.794 9.082 Nguồn: Tài liệu xỳc tiến kờu gọi đầu tư phỏt triển ngành dệt may

Vỡ thế cú thể núi để thực hiện đầu tư hiệu quả vào ngành này phải cú phương hướng giải quyết khan hiếm lao động sắp tới cũng như đảm bảo chi phớ cho nguồn đầu vào nguyờn liệu cần thiết.

Năng suất lao động xĩ hội phõn theo ngành kinh tế (*) đơn vị Triệu VND/người

TỔNG SỐ 2000 2004 2005 2006 2007 2008

Sơ bộ 2009 Nụng nghiệp và lõm nghiệp 4,0 5,6 6,2 7,0 8,2 12,0 12,4

Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 166,6 223,5 259,0 265,5 274,6 328,7 346,2 Cụng nghiệp chế biến 23,1 30,1 32,8 36,1 39,8 46,3 48,6 Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và

nước 169,2 182,9 190,0 190,2 197,8 203,0 223,1

Xõy dựng 22,7 23,2 26,5 29,8 34,3 38,6 40,9

Thương nghiệp; sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy, đồ dựng cỏ nhõn và

gia đỡnh 16,1 20,3 25,2 27,9 31,4 41,3 46,4

Khỏch sạn và nhà hàng 20,9 29,8 41,7 49,2 58,7 71,9 82,5 Vận tải; kho bĩi và thụng tin liờn lạc 14,8 25,3 33,1 38,8 44,6 56,9 60,4 Tài chớnh, tớn dụng 108,4 102,0 105,2 103,6 105,0 129,4 144,0 Hoạt động khoa học và cụng nghệ 124,7 172,6 232,2 242,4 273,8 346,9 387,6 Cỏc HĐ liờn quan đến KD tài sản và

dịch vụ tư vấn 300,0 241,4 242,3 221,6 213,9 223,7 233,6 QLNN và ANQP, đảm bảo xĩ hội bắt

buộc 32,1 35,6 15,1 16,7 18,6 23,3 25,9

Giỏo dục và đào tạo 14,9 19,7 23,8 25,4 27,3 28,6 31,1 Y tế và hoạt động cứu trợ xĩ hội 26,6 31,5 37,6 40,7 44,6 50,2 55,0 Hoạt động văn hoỏ và thể thao 19,4 28,7 34,2 37,0 40,5 45,4 52,1 Cỏc hoạt động Đảng, đồn thể và hiệp

hội 9,6 7,0 7,7 7,6 7,8 9,1 10,3

Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng

đồng 21,9 25,3 26,1 27,0 28,3 33,4 38,3

(*) Tổng sản phẩm trong nước theo giỏ thực tế bỡnh qũn 1 lao động 15 tuổi trở lờn đang làm việc.

Tuy ngành cụng nghiệp chế biến là ngành thu hỳt nhiều lao động nhất nhưng thực tế thỡ năng suất lao động khụng tỷ lệ thuận. Năng suất qua cỏc năm vẫn chưa được cải thiện nhiều chỉ đứng thứ 8 trong cỏc ngành kinh tế của xĩ hội. Trong khi

Cỏc lĩnh vực thu hỳt FDI vào Việt Nam phỏt triển mạnh trong năm tới gồm dịch vụ y tế, sản xuất hàng tiờu dựng, dịch vụ tài chớnh, ngành năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch thõn thiện với mụi trường, ngành cụng nghệ cao.

Tại TPHCM, mặc dự đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao sẽ được nhiều ưu đĩi như miễn thuế nhưng hiện chỉ mới cú 4 dự ỏn và đều của Nhật đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao. TPHCM đĩ cú chủ trương ưu tiờn đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao. Theo chủ trương này, diện tớch đất ở 15 khu cụng nghiệp và khu chế xuất trờn địa bàn TPHCM và của một số khu cụng nghiệp ở cỏc tỉnh Bỡnh Dương, Đồng Nai, Long An sẽ dành ưu tiờn cho cỏc nhà đầu tư cụng nghệ cao.

TP.HCM hiện cú 3 dự ỏn được Bộ Khoa học và Cụng nghệ cụng nhận là dự ỏn đạt tiờu chuẩn dự ỏn cụng nghệ cao, đú là dự ỏn của Cụng ty Nidec Tosok, Cụng ty Nissei Electric và tập đồn Renessas Technology. Trong đú, Cụng ty Nidec Tosok đầu tư vào khu chế xuất Tõn Thuận từ năm 1998, chuyờn sản xuất cỏc sản phẩm mụtơ, trục điều khiển hộp số tự động, với số vốn sau 4 lần tăng đến nay đĩ lờn tới 86 triệu USD.

Hoạt động tại khu chế xuất Linh Trung, Cụng ty Nissei Electric - cú số vốn đầu tư hiện tại là 40 triệu USD - đang sản xuất cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao như dõy điện, cỏp điện, điện trở, cụng tắc để xuất khẩu.

Cũn tập đồn Renessas Technology, thụng qua cụng ty con của mỡnh là Renessas Việt Nam, đĩ đầu tư xõy dựng nhà mỏy sản xuất vi mạch bỏn dẫn ở khu chế xuất Tõn Thuận. Hiện số vốn đầu tư của tập đồn đạt 13 triệu USD.

Ngồi 3 dự ỏn trờn, cũn cú một số nhà đầu tư khỏc cũng đang nõng cấp dự ỏn để trở thành dự ỏn kỹ thuật cao, trong đú cú Cụng ty Furukuwa Automotive Parts của Nhật Bản. Ban đầu, cụng ty này chỉ định đầu tư 11 triệu USD cho dự ỏn sản xuất bộ dõy điện truyền dẫn năng lượng và tớn hiệu thụng tin chuyờn dựng trong xe hơi, nhưng qua 13 lần điều chỉnh giấy phộp, số vốn của cụng ty đĩ lờn tới gần 52,4 triệu USD. Furukuwa Automotive Parts đĩ trỡnh dự ỏn này lờn Bộ Khoa học và Cụng nghệ để được cụng nhận là dự ỏn kỹ thuật cao.

Tuy nhiờn, việc cả 4 dự ỏn trờn đều là của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản đĩ cho thấy khả năng thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngồi khỏc vào lĩnh vực cụng nghệ cao cũn rất hạn chế. Theo quy định của Chớnh phủ, những dự ỏn được cụng nhận là kỹ thuật cao sẽ được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vũng 8 năm kể từ khi kinh doanh cú lĩi và được hưởng thuế suất ưu đĩi, song đến nay chưa cú nhà đầu tư nào được hưởng những ưu đĩi này, do vậy đĩ làm hạn chế hiệu quả của chủ trương thu hỳt đầu tư vào cụng

Một phần của tài liệu Thực trạng vốn đầu tư quốc tế hiện nay ở Việt Nam.docx (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w