Cũng như trong các hình thức vận tải khác của vận tải biển như là vận tải container…thì trong lĩnh vực vận tải hàng rời của các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn đầu tư để mở rộng hoạt động kinh doanh. Hiện nay chúng ta thiếu vốn dùng để đĩng mới tàu (cụ thể theo thống kê của Cục hang hải Việt Nam, chúng ta mới chỉ cĩ 4 tàu hàng rời với tổng dung tích 27.641,00 GT và tổng trọng tải là 177.9986,80 DWT) cũng như là thiếu vốn mở rộng hệ thống đại lý trong nước và
ngồi nước cũng như là dùng để năng cao năng lực thuyền viên và đội ngũ quản lý cũng như phương thức quản lý…
Trong thời gian qua chỉ cĩ mình Vinashin (là cơng ty nhà nước) mới cĩ đủ khả năng vay vốn nhưng với sự giúp đỡ “tận tình” của nhà nước. Tuy nhiên khơng phải cơng ty nào cũng cĩ đủ khả năng tiếp cận với những nguồn vốn như vậy. Chúng ta cĩ thể thấy để đĩng một con tàu hàng rời thì sẽ tốn một chi phí khơng nhỏ (ví dụ Handysize cĩ trọng tải 10.000 – 35.000 DWT cĩ giá khoảng 30 triệu USD hay Handymax cĩ trọng tải 35.000 – 65.000WT đã qua sử dụng 5 năm giá khoảng 30 triệu USD), trong khi đĩ các tổ chức tài chính trong và ngồi nước cũng chưa tin tưởng vào năng lực của các cơng ty vận tải biển Việt Nam. Kết hợp với việc các cơng ty này chưa đưa ra được chiến lược kinh doanh hợp lý và các kế hoạch kinh doanh sáng sủa cụ thể đã dẫn tới những khĩ khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn.
Hiện nay để giúp đỡ các doanh nghiệp phát triển các đội tàu vận tải nĩi chung, Nhà nước đã khuyến khích phát triển các họat động cho thuê tài chính trong lĩnh vực này. Đây là một giải pháp bổ sung vốn rất lớn hiện nay cho các doanh nghiệp nói chung và hãng tàu biển Việt Nam nói riêng. Giải pháp này rất phù hợp cho các nước thiếu vốn.