Cải tiến chất lượng đội tàu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của vận tải hàng rời việt nam.doc (Trang 37 - 39)

Chú ý phát triển nguồn nhân lực .Cần cập nhật và cải tiến giáo trình cũng như chương trình đào tạo, đầu tư nâng cấp phương tiện kỹ thuật giúp các kỹ sư ngành đĩng tàu cĩ điều kiện thực tập tốt hơn nhằm nâng cao năng lực thực hành cho các kỹ sư mới ra trường.

Cĩ kế hoạch phát triển ngành cơng nghiệp đĩng và sửa chửa tàu một cách hiệu quả và phù hợp với năng lực quốc gia như: nên tập trung đầu tư một vài cụm cơng nghiệp đĩng tàu nơi cĩ sẵn lợi thế và chấm dứt việc rải mành mành ở hầu hết các vùng miền; đồng thời chỉ nên chọn những cơng đoạn phù hợp trong chuỗi giá trị tồn cầu trước khi

cĩ tham vọng phát triển tất cả các ngành phụ trợ. Bên cạnh đĩ, tìm phương thức kết hợp lợi thế vốn cĩ của mình là lao động rẻ với cơng nghệ tiên tiến của nước ngồi. Nhà nước cĩ thể xem xét mở rộng thêm cơ hội và phương thức đầu tư cho các đối tác nước ngồi, nhất là Hàn Quốc và Nhật Bản.

Trên cơ sở đĩ thúc đẩy sự chuyển giao cơng nghệ và phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ hạ nguồn. Từ đĩ mới cĩ thể xây dựng một ngành đĩng tàu mạnh để cĩ khả năng cạnh tranh cao trong tương lai.

Mặt khác, để nhanh chĩng cải thiện năng lực cạnh tranh của đội tàu, nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu vận chuyển của chủ hàng, đồng thời khơng gây ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ ngành cơng nghiệp tàu thuỷ trong nước, nhà nước cũng nên nới lỏng bớt những điều kiện về nhập khẩu tàu như thuế nhập khẩu, thuế GTGT,… mà đặc biệt là tuổi tàu nhập khẩu . Bởi theo Quy chế đăng ký tàu biển và thuyền viên ban hành ban hành kèm theo nghị định 91/CP ngày 23/8/1997 của Chính phủ thì chúng ta khơng được nhập khẩu tàu trên 15 tuổi.

Mà theo khơng ít các doanh nghiệp thì trong thời điểm hiện tại, nếu chúng ta chỉ tập trung đầu tư phát triển bằng loại tàu đĩng mới trong nước và tàu đã qua sử dụng nhập khẩu từ nước ngồi dưới 15 tuổi thì sẽ khĩ đảm bảo thực hiện đúng các chỉ tiêu phát triển đội tàu đồng thời hạn chế hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ thì trong điều kiện phải thực hiện nghiêm ngặt ISM Code, ISPS Code và các quy định hiện hành khác thì việc đầu tư tổ chức khai thác loại tàu trên dưới 20 tuổi vẫn đáp ứng đủ những yêu cầu về bảo đảm an tồn, an ninh hàng hải, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường; và thực tế nhĩm tàu này đang thực sự mang lại hiệu quả cao hơn so với nhĩm tàu đĩng mới cho các doan nghiệp Nhà nước loại vừa hoặc nhỏ thường mỏng vốn và chưa cĩ nhiều tích luỹ.

Song song đĩ là sự cởi mở của Nhà nước trong hoạt động tàu biển thuộc sở hữu tư nhân, điều kiện đăng ký tàu biển. Nhà nước cần phải tập trung cho sự phát triển kết cấu hạ tầng hàng hải, đa dạng hĩa phương thức vận tải biển và các loại dịch vụ hàng hải. Đặc biệt, các quy định pháp luật trong nước cần tiến gần hơn tới việc vận dụng luật pháp

và tập quán hàng hải quốc tế cũng như khắc phục được sự chồng chéo, thiếu phân định rõ trong hoạt động quản lý Nhà nước chuyên ngành về hàng hải ở nước ta hiện nay. Cụ thể, là khắc phục sự chồng chéo mà các doanh nghiệp trong thời gian qua đã “kêu than” rất nhiều như trong hợp đồng vận chuyển hàng hĩa theo chứng từ vận tải với hợp đồng vận chuyển hàng hĩa theo hợp đồng thuê tàu chuyến; hợp đồng vận tải hàng hố bằng đường biển với hợp đồng vận tải đa phương thức; hợp đồng thuê tàu định hạn với hợp đồng thuê tàu trần.

Trong tương lai gần, ngành cơng nghiệp đĩng tàu cũng sẽ được Nhà nước đầu tư lớn cho 34 nhà máy và cơ sở đĩng mới – sửa chữa tàu biển hiện nay, từ thành cơng đĩng được tàu cĩ trọng tải trên 12.500 DWT hiện nay, sẽ tiến tới đĩng mới các loại tàu 100.000 DWT, sửa chữa được tàu đến 400.000 DWT. Năng lực đĩng mới đạt 80 tàu/năm, sửa chữa 40 tàu/năm. Đây là những dấu hiệu đáng mừng cho ngành vận tải biển Việt Nam.

Ngồi ra cần chủ trương tăng cường đầu tư cĩ trọng điểm để cĩ một đội tàu khơng chỉ tăng về trọng tải, mà phải chuyên dụng, đa dạng và chiếm được thị phần cao hơn trong cơ cấu hàng hĩa xuất nhập khẩu.

Với những nguyên nhân nêu trên, để tăng thị phần vận tải trong nước là các chủ tàu Việt Nam phải nhanh chĩng, chủ động đổi mới và trẻ hĩa đội tàu, ưu tiên đầu tư phát triển đội tàu phù hợp hơn với nhu cầu vận chuyển hàng hố xuất nhập khẩu của Việt Nam nĩi riêng và thế giới nĩi chung nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của mình. Đặc biệt là khi chúng ta đã chính thức bước vào cuộc hội nhập WTO.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của vận tải hàng rời việt nam.doc (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w