Về phía nhà nước:
Đứng trước tình hình nhà nước ra chủ trương xĩa bỏ cơ chế độc quyền trong kinh doanh vận tải biển dẫn đến sự tăng nhanh đội tàu biển Việt Nam nhưng trong đĩ chủ yếu là tàu trọng tải thấp, đã gĩp phần làm khan hiếm thêm lượng thuyền viên cĩ đủ trình độ chuyên mơn, gia tăng tình trạng sĩ quan thuyền viên khơng cĩ chứng chỉ chuyên mơn phù hợp để vận hành tàu. Vì vậy chúng tơi kiến nghị phía nhà nước nên cĩ chính sách hạn chế sự gia tăng quá mức những cơ sở đĩng tàu nhỏ nhưng khơng đủ tiêu chuẩn để giảm bớt áp lực khan hiếm thuyền viên.
Ngồi ra nhà nước cũng nên quan tâm hơn đến các trường, trung tâm đào tạo thuyền viên. Nên cĩ cơ chế hỗ trợ các trường đại học, trung tâm thuyền viên mở rộng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng và đổi mới trang thiết bị cho phù hợp hơn với thực tế tàu biển hiện nay. Ngồi ra nhà nước cũng nên nghiên cứu xây dựng thêm các trung tâm đào tạo thuyền viên mới để đáp ứng nhu cầu thuyền viên hiện nay đang tăng cao.
Về chế độ lương và bảo hiểm: Hiệp hội chủ tàu cần kiến nghị với các cơ quan cĩ thẩm quyền về việc xây dựng chế độ lương cho thuyền viên, hợp đồng lao động và các phúc lợi xã hội khác cho phù hợp với loại hình lao động nặng nhọc và cĩ tính đặc thù cao của lao động trên biển.
Về phía các trường, trung tâm thuyền viên:
Về đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ: Các cơ sở đào tạo thuyền viên cịn thiên về lý thuyết là nhiều, cịn quá ít các giờ thực hành nên kĩ năng thực hành của thuyền viên mới ra trường chưa cao. Do đĩ chúng tơi đề xuất giải pháp đối với vấn đề này là tăng cường hơn nữa các giờ thực hành, làm quen nhiều hơn và thành thạo với các thiết bị mơ phỏng buồng máy, Rađar…để nâng cao kĩ năng chuyên mơn.
Về tiếng Anh chuyên ngành hàng hải: đây là yếu tố đĩng vai trị rất quan trọng. Các trường hàng hải vài năm trở lại đây đã cố gắng nhiều hơn trong việc tập trung hơn nữa vào nâng cao trình độ tiếng Anh cho sinh viên bằng cách tăng thêm các giờ học tiếng Anh. Bên cạnh đĩ cần phải rèn luyện hơn nữa về kĩ năng giao tiếp tiếng Anh, ứng xử thơng thạo bằng tiếng Anh để khơng bị bỡ ngỡ trong thực tế.
Và trên thực tế, trong những năm gần đây, cơng đồn thủy thủ Nhật Bản đã phối hợp với cơng đồn Vinalines mở dự án Nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam (VSUP). Dự án là một giải pháp để nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam về chuyên mơn, ngoại ngữ và nhiều lợi ích khác. Đây chưa phải là một giải pháp tối ưu nhất, nhưng trong điều kiện thuyền viên Việt Nam cịn yếu kém nhiều mặt thì đây thực sự là một giải pháp tốt để giúp thuyền viên Việt Nam cĩ thêm điều kiện cọ xát và học hỏi kinh nghiệm thực tế của Nhật Bản, đất nước cĩ đội tàu lớn trên thế giới.
Về phía các hãng tàu..
Chủ tàu cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc nhận sinh viên thực tập trên đội tàu của mình để giúp cho thế hệ thuyền viên trẻ có cơ hội và điều kiện thực tập và làm việc tốt hơn.
Ngồi ra các hãng tàu cần cĩ các chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm giữ chân các thuyền viên cũng như cần cĩ các biện pháp quản lý thích hợp nhằm để hạn chế tình trạng vơ kỷ luật của các thuyền viên…
Về phía tiểu ban thuyền viên.
Tiểu ban thuyền viên nên thường xuyên tạo nhiều cơ hội cho đội ngũ thuyền viên trong nước học hỏi chuyên môn kỹ thuật với các thuyền viên của các nước khác (Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin…). Đặc biệt là công đoàn Hàng Hải Việt Nam nên có nhiều dự án nâng cao chất lượng thuyền viên.