II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG
3. Các dịch vụ tư vấn cơng ty cung cấp phục vụ khách hàng
Hiện nay, hầu như Cơng ty chỉ làm với một số Cơng ty (khách hàng) truyền thống lâu năm, lượng khách hàng mới chỉ chiếm khoảng 20% trong tổng số khách hàng của Cơng ty. Vì vậy để nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng mới, làm cho họ hiểu được những thuận lợi của việc uỷ thác giao nhận, đồng thời nâng cao uy tín của Cơng ty là hết sức cần thiết. Chính vì vậy Cơng ty đã cung cấp cho khách hàng một số dịch vụ tư vấn miễn phí nhằm làm cho khách hàng hiểu rõ cặn kẽ các thủ tục, tin tưởng hơn vào khả năng của Cơng ty và giúp cho họ tránh được những bất lợi, khĩ khăn trong hoạt động mua bán ngoại thương vốn đã rất phức tạp và khĩ lường trước chính xác.
3.1 Giải thích các điều khoản về xếp dỡ:
Khi khách hàng chuẩn bị ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương thì ngồi việc họ nhận được đơn chào hàng với giá cả đã cĩ trong đơn chào hàng, Cơng ty sẽ giúp cho người NK hiểu rõ về các điều khoản xếp dỡ, các chi phí và những rủi ro nào phát sinh cĩ thể xảy ra và ai là người phải chịu những chi phí đĩ, rủi ro sẽ thuộc về ai, và nếu họ muốn được đền bù thì sẽ làm những thủ tục gì? Cơng ty sẽ tư vấn cho khách hàng biết được các vấn đề trên, đồng thời giúp khách hàng hiểu biết về những tập quán, luật lệ trong mua bán ngoại thương cũng như các điều
khoản xếp dỡ, giúp cho người NK giao dịch, đàm phán và đi đến ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương sao cho cĩ lợi nhất. Trong hợp đồng thì cần phải dẫn chiếu những gì, áp dụng hệ thống luật nào, để sau này nếu xảy ra tranh chấp mà lỗi thuộc về người XK hay người vận tải thì những điều khoản dẫn chiếu đĩ sẽ là điều kiện cơ sở để khiếu nại địi bồi thường.
Ngày nay, các nhà NK ngày càng cĩ xu hướng thích loại đơn chào hàng trong đĩ người XK phải chịu trách nhiệm rộng rãi về rủi ro và chi phí. Tuy nhiên, theo yêu cầu của người bán, người mua phải giúp người bán ở mức độ hợp lý (tuy rủi ro và chi phí do người bán chịu) để lấy những chứng từ mà người bán cĩ thể cần đến để đặt hàng dưới sự định đoạt của người mua.
Do vậy, việc các bên thoả thuận sử dụng một điều kiện cụ thể trong việc mua bán sẽ mang một ý nghĩa quan trọng. Đáng tiếc là cĩ những cách hiểu khác nhau về những điều kiện thương mại, khơng chỉ giữa các nước mà ngay trong một nước. Hơn nữa, những biến dạng của các điều khoản đĩ lại trở thành tiêu chuẩn trong việc mua bán những loại hàng riêng biệt. Để tránh những hiểu nhầm trong việc giải thích những điều khoản này, Cơng ty phải nhắc nhở chủ hàng NK phải dẫn chiếu rõ ràng “Incoterm 2000” trong hợp đồng mua bán ngoại thương.
Trong trường hợp chủ hàng NK mua hàng từ Châu Âu hoặc Châu Mỹ thì do một số điều kiện khách quan lẫn chủ quan như: việc thuê tàu khĩ, người bán rất ít khi muốn bán theo điều kiện nhĩm F mà họ sẽ dành lấy quyền vận tải... do vậy khi đĩ Cơng ty sẽ tư vấn cho chủ hàng mua theo điều kiện C&F (CFR) và người NK dành lấy quyền mua bảo hiểm cho hàng hố. Vì việc mua bảo hiểm tại Việt Nam sẽ làm lợi cho nền kinh tế đất nước, ngồi ra nếu khơng may xảy ra tổn thất thiệt hại về hàng hố thì mọi thủ tục địi bồi thường sẽ dễ hơn khi phải làm việc với Cơng ty bảo hiểm nước ngồi.
Cịn khi chủ hàng NK mua hàng tại Châu á hoặc Châu Phi thì Cơng ty tư vấn cho khách hàng mua theo các điều kiện nhĩm F, điển hình là điều kiện FOB, vì việc thuê tá tại thị trường Việt Nam bao giờ giá cước cũng thấp hơn so với nước ngồi, hơn nữa các tuyến đường Châu á cĩ rất nhiều hãng tàu hoạt động vận chuyển và chất lượng vận chuyển cũng như các dịch vụ mà hãng tàu cung cấp cho người thuê tàu khi thuê tàu của họ là rất cao, đồng thời hệ thống ga, Cảng tại Châu á đã được hiện đại hố khơng kém gì Châu Âu và Mỹ. Hơn nữa việc mua hàng tại thị trường Châu á cũng như Châu Phi luơn luơn cĩ sự lựa chọn cho cùng một mặt hàng, cho nên người NK phải biết dành thế về phần mình.
Trước đây Cơng ty may Nam Phương thường xuyên nhập nguyên liệu may từ Hàn Quốc và một số nước Châu Âu để sản xuất các loại quần áo và sau đĩ xuất
khẩu lại các thị trường này. Như vậy Cơng ty Nam Phương phải chịu thuế suất 40%. Nhưng thơng qua sự tư vấn của Vietrans, Nam Phương đã sử dụng một Cơng ty ở Malaysia để thực hiện một cơng đoạn là in hoa sau đĩ mới nhập về Việt Nam, làm như vậy thì hàng hố đã qua gia cơng tại các nước Asean và chúng được xuất xứ của Malaysia, do vậy thuế suất cịn lại là 20% và đến năm 2003 khi hiệp định AFTA cĩ hiệu lực đối với Việt Nam thì thuế suất của hàng này chỉ cịn là 5%. Bên cạnh đĩ Vietrans cịn tham vấn cho Nam Phương chỉ mua nguyên phụ liệu theo điều kiện C&F (CFR), mua bảo hiểm cho hàng NPL tại Việt Nam và đồng thời xuất khẩu các loại quần áo đi Hàn Quốc, Châu Âu theo điều kiện CIF hoặc CFR, và sử dụng tàu Huyndai để vận chuyển bởi vì giá cước vận chuyển hàng từ Việt Nam đi Hàn Quốc là 700/ 1300 USD/20’/40’ trong khi giá cước ngược lại (Hàn Quốc - Việt Nam) là 950/1500 USD/20’/40’ và từ năm 2001 Nam Phương đã và đang thực hiện tham vấn trên của Vietrans.
3.2 Tư vấn giúp người NK lựa chọn phương tiện vận chuyển:
Hiện nay trong hoạt động NK tại nước ta thì hầu hết các nhà NK đều mua theo điều kiện CIF và FCR và như vậy thì quyền vận chuyển sẽ thuộc về người mua (người NK). Nhưng cũng cĩ nhà NK mua hàng ở một số nước kém phát triển thì họ lại dành được quyền vận tải hàng hố và sẽ phải tổ chức quá trình chuyên chở. Trong trường hợp này thì Cơng ty là người tư vấn tốt nhất cho khách hàng trong việc lựa chọn phương tiện vận chuyển nào cho phù hợp với từng phương thức vận chuyển. Với phương thức vận tải đường sắt, đường bộ thì tương đối đơn giản, chỉ cần xem xét yếu tố giá cả và thời gian xem phương thức nào cĩ lợi hơn để thuê phương tiện và tổ chức quá trình chuyên chở theo phương thức đĩ.
Tuy nhiên, hiện nay trong các hoạt động mua bán ngoại thương thì phương thức vận chuyển được ưu tiên lựa chọn hơn cả là vận chuyển đường biển bằng Container, do những lợi thế về chi phí và thời gian cũng như việc vận chuyển một khối lượng hàng hố lớn xuyên lục địa mà phương thức này mang lại. Như vậy khi khách hàng dành được quyền vận tải thì Cơng ty sẽ giúp họ lựa chọn hãng tàu để chuyên chở sao cho cĩ lợi nhất. Tuỳ thuộc vào tuyến đường lịch trình cũng như giá cước và các điều kiện ưu đãi khác mà hãng tàu dành cho khách hàng mà Cơng ty sẽ giúp cho người NK xem xét, so sánh đánh giá để lựa chọn hãng tàu chuyên chở. Hơn nữa trong lĩnh vực này, Cơng ty là một nhà hoạt động chuyên nghiệp lâu năm cho nên Cơng ty cĩ một mối quan hệ rất tốt với các đại lý hãng tàu tại khu vực, nắm bắt rõ được những yếu tố như giá cước chuyên chở theo từng tuyến đường cũng như các dịch vụ ưu đãi mà hãng tàu dành cho khách hàng, vì vậy Cơng ty sẽ giúp cho người NK lựa chọn hãng tàu vận chuyển sao cho mọi rủi ro trong quá trình vận chuyển là thấp nhất và giá cước cĩ lợi nhất.
Ví dụ: Khi Cty TNHH Quốc Bảo uỷ thác dịch vụ giao nhận cho Vietrans thì họ đã nhận được sự tư vấn của Vietrans về việc lựa chọn hãng tàu vận chuyển.
Trước đây Cơng ty Quốc Bảo thường thuê tàu OOCL của Vietfract, hoặc Huyndai của Gematrans để vận chuyển hàng nhập nguyên phụ liệu và hàng xuất giày dép đi Đài Loan và Hàn Quốc nhưng sau đĩ Cơng ty Vietrans đã tư vấn cho Quốc Bảo nên chọn hãng Wanhaii của INLACO trong việc chuyên chở NPL và giày xuất nhập tới Đài Loan, và chọn hãng Huyndai trong việc chuyên chở nguyên phụ liệu và giày xuất nhập tới thị trường Hàn Quốc. Bởi vì Wanhaii là một hãng tàu của Đài Loan cho nên giá cước đi Đài Loan là rất thấp. Huyndai là một hãng của Hàn Quốc nên giá cước vận chuyển đi Hàn Quốc cũng thấp, trong khi dịch vụ cung cấp của 2 hãng này là như nhau.
BẢNG 12: BẢNG SO SÁNH GIÁ CƯỚC GIỮA 2 HÃNG WANHAII VÀ HUYNDAI Cảng bốc hàng Cảng dỡ hàng Loại Cont. Cước phí Wanhaii Huyndai 20' 40' HQ 20' 40' HQ
Đà Nẵng Taiwan Port DRY 470 770 770 770 1070 1070
-nt- China DRY 870 1250 1250 870 1250 1250
-nt- HKS DRY 450 750 750 750 1250 1250
-nt- Korea DRY 700 1300 1300 500 1100 1100
-nt- JPN (Base Port) DRY 850 1450 1450 850 1450 1450
Nguồn: Tổng hợp báo giá của Cơng ty Gema và Wanhaii
Trong trường hợp này thì Cơng ty hoạt động như những nhà mơi giới thuê tàu (Ship Broker), tuy nhiên Cơng ty lại khơng thu phí mơi giới của khách hàng uỷ thác giao nhận, do vậy Cơng ty sẽ lơi kéo được khách hàng về phía mình và làm cho khách hàng cảm thấy rằng họ được cung cấp các dịch vụ một cách ưu đãi nhất, nhưng bên cạnh đĩ khi Cơng ty đứng ra thuê tàu cho người NK thì Cơng ty lại dành được những ưu đãi mà hãng tàu dành cho và cĩ thể được hưởng phí hoa hồng vì đã tìm giúp khách hàng cho họ và thuê tàu của họ.
3.3 Làm những thủ tục và xin một số giấy tờ để nhập hàng:
Trong những trường hợp mà người NK khơng cĩ giấy phép kinh doanh XNK hoặc cĩ nhưng việc NK hàng hố lại gặp nhiều khĩ khăn như hàng hố cĩ hạn ngạch hoặc chịu sự quản lý của các Bộ chuyên ngành và họ rất khĩ xin được giấy phép NK cho hàng hố thì Cơng ty sẽ đứng ra xin giấy phép cho họ, bởi vì Cơng ty là một chi nhánh của Tổng cơng ty Vietrans Việt Nam trực thuộc Bộ thương mại cho nên việc xin giấy phép NK sẽ dễ dàng hơn và cịn được Bộ thương mại dành cho một số ưu tiên...
Bên cạnh đĩ khi nhà NK chuẩn bị ký kết HĐMBNT thì họ nhận được nhiều đơn chào hàng của nhiều nhà NK ở nhiều quốc gia thì Cơng ty sẽ tư vấn cho nhà NK nên nhập hàng từ nước nào để được ưu đãi về thuế NK do những quốc gia đĩ cĩ quan hệ đãi ngộ tối huệ quốc với Việt Nam hoặc những quốc gia đĩ tham gia ký kết những hiệp định về thuế quan với Việt Nam và như vậy Cơng ty sẽ gĩp phần làm lợi cho nhà NK từ việc lựa chọn người XK ở quốc gia nào (trong trường hợp này thì việc lựa chọn người XK khi họ cĩ những hàng hố tương đồng nhau hoặc cĩ thể thay thế cho nhau).