Tình hình kinh tế Việt Nam trớc những năm 1991 1995:

Một phần của tài liệu Đề tài Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở Việt Nam hiện nay.doc (Trang 28 - 29)

I. xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 1995:

1.Tình hình kinh tế Việt Nam trớc những năm 1991 1995:

Trớc năm 1991 tình hình trong nớc có nhiều mặt không thuậnlợi. Cụ thể: kinh tế chậm phát triển, nhịp độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 1986 -1990 chỉ là 3,9% mỗi năm, tài chính tiền tệ lâm vào cảnh khó khăn bế tắc, thu ngân sách so với GDP bình quân đạt 14%, mức bội chi ngân sách nhà nớc rất cao, bình quân đạt trên 8% GDP, tốc độ tăng giá hàng tiêu dùng cao, khả năng trả nợ nớc ngoài thấp, đời sống nhân dân tuy đã đợc cải thiện hơn trớc nhng vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn. Tình hình chính trị trong khu vực và thế giới cũng có nhiều diễn biến bất lợi cho ta: Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu sụp đổ nên thị trờng và nguồn viện trợ của Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu giảm đột ngột và không còn, thêm nữa Mỹ tiếp tục bao vây kinh tế Việt Nam, các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách hạn chế ta trên nhiều mặt. Song Đảng, Nhà nớc và nhân dân đã có nhiều cố gắng không những đứng vững mà còn vơn lên đạt những thành tựu quan trọng.

- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm 8,3% (mục tiêu đề ra chỉ là 5,5 - 6,5%)

- Cơ cấu kinh tế tuy chuyển dịch còn chậm nhng đúng hớng, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong các năm tới. Tỷ trọng nông lâm ng nghiệp từ 37,9% năm 1990 còn 26,5% năm 1995. Công nghiệp và xây dựng cơ bản từ 23,3% năm 1990 tăng lên 30% năm 1995; Dịch vụ từ 38,8% năm1990 tăng lên 43,5% năm 1995.

- Đời sống của các tầng lớp dân c từng bớc ổn định và cải thiện, các mặt xã hội có những chuyển biến tích cực.

- Các cơ chế, chính sách luật pháp đã ban hành tuy cha đồng bộ nhng đã tạo nên những động lực phát triển cơ sở pháp lý để nhà nớc quản lý bằng pháp luật.

- An ninh quốc phòng đợc giữ vững đảm bảo nhân dân yêu ổn làm ăn sinh sống.

Tuy nhiên còn có những khó khăn tồn tại là:

- Chất lợng và hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, nguy cơ tụt hậu so với bên ngoài còn lớn.

- Hệ thống tài chính tiền tệ vẫn còn nhiều hạn chế cần phải xử lý,quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô cha theo kịp yêu cầu của sự đổi mới, bộ máy quản lý nhà nớc còn cồng kềnh, thủ tục hành chính còn nhiều tầng nhiều cấp rờm rà, luật pháp còn cha đợc nghiêm, kém hiệu lực.

- Các mặt xã hội còn nhiều tồn tại bức xúc nh các tệ nạn xã hội vẫn còn tồn tại cha có giải pháp giải quyết dứt điểm.

Một phần của tài liệu Đề tài Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở Việt Nam hiện nay.doc (Trang 28 - 29)