Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 1995 1 Những mặt đã làm đợc:

Một phần của tài liệu Đề tài Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở Việt Nam hiện nay.doc (Trang 52 - 54)

1. Những mặt đã làm đợc:

- Một số hàng hoá xuất khẩu chế biến chất lợng cao có xu hớng tăng lên thay thế dần hàng xuất khẩu thô nh: Hàng thuỷ sản chế biến năm 1991 là 20%, năm 1994 là 50%; hạt điều nhân năm 1991 là 16,3%, năm 1994 là 47,2%; gạo năm 1991 là 40%, năm 1994 là 70%.

- Thị trờng xuất khẩu trong 5 năm 1991 - 1995 ngày càng đợc mở rộng trong đó khu vực Châu á - Thái Bình Dơng chiếm tỷ trọng 80% tổng kim

Tây Nam á 3%, Châu Mỹ 2%. Trong khu vực Châu á - Thái bình Dơng thì 5 nớc bạn hàng lớn thời kỳ 1991 - 1994 là: Nhật Bản: 20% Singapo: 17% Hồng Kông:10% Hàn Quốc: 9% Đài Loan: 7%

- Cơ chế chính sách xuất nhập khẩu ngày càng linh hoạt hơn đã khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu. Điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu dễ dàng hơn trớc nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, tuyệt đại đa số các mặt hàng xuất khẩu đã đợc miễn thuế xuất khẩu.

- Tốc độ tăng giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trong 5 năm 1991 - 1995 có xu hớng giảm và ổn định đã có tác dụng thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu phát triển từng bớc nâng cao đời sống nhân dân.

2. Những vấn đề còn tồn tại.

- Trong 5 năm 1991 - 1995 tình hình chính trị và kinh tế thế giới có nhiều biến động, trong quá trình chuyển đổi bạn hàng và thị trờng do sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu làm cho công tác dự báo giá cả và thị trờng thế giới vốn đã khó khăn lại ngày càng phức tạp, khó lờng trớc, điều này gây cản trở lớn đối với công tác hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Một số nông sản thực phẩm nhất là ở các cơ sở thuộc các vùng nông thôn miền núi và hàng tiểu thủ công nghiệp bị ứ đọng chủ yếu là cha chuyển

hớng sản xuất theo yêu cầu và thị hiếu tiêu dùng, giá thành lại cao và chất l- ợng thấp, cách tổ chức sản xuất còn đơn giản nên còn cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

- Tình trạng buôn lậu qua biên giới cha đợc ngăn chặn tốt làm ảnh hởng lớn tới kinh doanh xuất nhập khẩu - nguyên nhân hết sức cơ bản bắt nguồn từ chính sách ở tầm vĩ mô có nhiều khe hở nh chính sách thu thuế biên mậu, cho phép buôn bán tiểu ngạch trong lúc ở các nớc khác nói chung quốc gia nào cũng chỉ có một chính sách chung về ngoại thơng là buôn bán theo tập quán thế giới và theo hiệp định thơng mại, không có hai loại buôn bán chính ngạch và tiểu ngạch nh ở Việt Nam và ở một quốc gia chỉ áp dụng chung một loại thuế để thu đối với các hoạt động xuất nhập khẩu trừ một số quốc gia có chủ định riêng, không quốc gia nào có chính sách hai thuế: Thuế xuất nhập khẩu riêng và thuế xuất nhập tiểu ngạch riêng.

Một phần của tài liệu Đề tài Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở Việt Nam hiện nay.doc (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w