- Nhìn chung trong việc điều hành xuất nhập khẩu trong 2 năm 1996 - 1997 đã tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho xuất khẩu (đơn giản thủ tục và giảm đáng kể lợng mặt hàng cấp giấy phép) đi đôi với quản lý nhập khẩu thông qua công cụ tài chính, tiền tệ (hạn chế việc mở rộng phạm vi bảo lãnh cho mở L/C trả chậm). Đối với mặt hàng trong nớc sản xuất có đủ lực lợng và chất lợng tơng đơng hàng ngoại nhập hoặc mặt hàng tiêu dùng bao cấp (nh ô tô 4 chỗ ngồi, xe gắn máy ...) thì hạn chế số lợng nhập khẩu. Hệ thống quản lý đã có các tác động đồng bộ làm cho chênh lệch xuất nhập khẩu giảm đáng kể.
Bên cạnh đánh giá chung nêu trên, tình hình và kết quả xuất nhập khẩu giai đoạn 1996 - 1997 có một số điểm nổi bật sau:
+ Về số lợng xuất khẩu nhiều mặt hàng tăng khá, có những mặt hàng chủ lực tăng cao so với dự định nh gạo, dầu thô, cà phê, hàng may mặc, giầy dép.
+ Về chất lợng sản phẩm xuất khẩu và cơ cấu xuất khẩu đã có bớc chuyển dịch tích cực: chất lợng hàng hoá khá hơn đã có sức cạnh tranh nhất định trên thị trờng thế giới nhất là các mặt hàng gia công nh may mặc, giầy dép. Mặt hàng gạo có tỷ trọng gạo cao cấp tuy giảm nhng nguyên nhân là do yêu cầu của thị trờng quốc tế tập trung vào gạo cấp thấp trong khi ta đã có giống lúa tốt hơn và khả năng xay sát chế biến khá hơn. Tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu trên sản phẩm thô và sơ chế xuất khẩu đợc tăng dần (40: 60).
+ Về giá thế giới đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta có biến động giảm mạnh nh gạo, cao su, cà phê, dầu thô đã làm giảm đáng kể kim ngạch xuất khẩu.
+ Kết quả xuất khẩu về số lợng của nhiều mặt hàng tăng mạnh nhng vẫn cha khai thác hết khả năng và tiềm năng xuất khẩu của ta do nguồn hàng xuất khẩu khá phong phú, nhng thị trờng xuất khẩu thì thiếu bạn hàng ổn định kể cả gạo, cà phê, cao su, hàng may mặc... Riêng mặt hàng cao su thì còn lúng túng và bị động đối với thị trờng Trung Quốc, Singapo, SNG... do giá cả và quy cách sản phẩm cha đợc phù hợp ta vẫn còn tình trạng bán cái mà ta có chứ cha phải là cái thị trờng cần; gạo tuy đợc mùa song kim ngạch xuất khẩu lại giảm (năm 1997 bằng 85% năm 1996). Về may mặc có lực l- ợng dồi dào cho xuất khẩu nhng bị giới hạn của hạn ngạch vào EU và tốc độ tăng trởng đối với thị trờng không hạn ngạch không mấy thuận lợi. Nhật Bản là thị trờng nhập hàng may mặc không hạn ngạch lớn nhất của ta (số lợng còn lớn hơn tổng số xuất vào thị trờng có hạn ngạch EU) nhng năm 1997, do chịu ảnh hởng khó khăn về việc chính phủ Nhật tăng thuế thu nhập trong năm 1996 nên mức nhập cầm chừng; đối với thị trờng Hoa Kỳ, sau khi bình thờng hoá quan hệ 2 nớc mở ra khả năng tăng đáng kể về kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Mỹ.
Vừa qua tồn đọng sản phẩm dệt may có lúc lên tới vài ba trăm tỷ đồng. Một sự kiện vô cùng quan trọng là Việt Nam ra nhập khối ASEAN, việc này đã giúp cho Việt Nam dần dần hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Để
đánh giá rõ hơn về tình hình XNK của Việt Nam ta sẽ xem xét tình hình XNK của các nớc ASEAN. Ta xem xét hai biểu sau:
Biểu 8: Sự tăng trởng XK 91 - 95 của các nớc ASEAN và Việt Nam
(Đvị:%) Nớc 1991 1992 1993 1994 1995 Singapo 7 1,4 15,6 18,4 18,7 Indonesia 10,5 14 8,3 8,5 12 Thailan 24,9 12,7 14,3 17 23 Malaixia 18,6 10,9 17,1 10,4 20 Philippin 7,3 11,1 15,8 15 27,9 Việt Nam -13,2 26,6 15,7 20,6 48,2
Biểu 9
Những số liệu cơ bản về kinh tế, xã hội của các nớc ASEAN.1996-1997 Nớc Tỉ lệ tăng trởng GDP (%) GDP tính theo đầu ngời (USD) GNP tính theo đầu
ngời (USD) Dân số (triệu) Xuất khẩu (tỉ USD) Nhập khẩu (tỉ USD) Campuchia 6 1266 215 10,3 0,6 - Brunay 2 18900 20400 0,3 2,3 - Malaixia 8,1 9470 4466 21,3 77,84 78,45 Mianma 6 753 890 48,3 3,8 - Lao 6,9 1670 370 4,9 0,3 - Indonexia 7,8 3705 1086 199,2 49,76 42,43 Philippin 5,9 2935 3265 69,7 20,54 32,5 Xingapo 5,8 23565 30500 3,1 125,08 131,82 Thailan 8,5 7535 2970 61,4 54,68 71,85 Vietnam 9,5 1310 270 76,7 7,1 11,1
Qua hai bảng trên ta thấy tốc độ tăng XNK của Việt Nam so với các nớc ASEAN là khá cao , cụ thể năm 1991 XK của Việt Nam giảm 13,2% so với năm 1990 nhng các năm sau đều có sự tăng trởng cao hơn năm trớc, xu hớng XK ngày càng tăng cao hơn( đến năm 1995 đã tăng lên đến 48,2%). Trong những năm 1996-1997 XK và NK của nớc ta đều đứng thứ 6 trong tổ chức ASEAN sau Xingapo, Malaixia, Thailan, Indonexia , Philippin và chỉ hơn Campuchia, Brunay, Mianma và Lao.
So sánh với các nớc có nền kinh tế khá phát triển khá trong ASEAN nh Xingapo, Malaixia, Thailan , Indonexia, Philippin thì về cả XK lẫn NK Việt Nam đều thua xút , tuy nhiên XK của Việt Nam có tốc độ tăng nhanh hơn( thể hiện ở biểu...), thêm nữa năm 1996 XK tăng 31,2% so với năm 1995, năm 1997 tăng 18,6% so với năm 1996, mặt khác chênh lệch giữa XK và NK của Việt Nam tơng đối nhỏ(4 tỉ USD nhập siêu) chỉ kém riêng Indonexia(7,33 tỉ USD xuất siêu). Nh vậy, tuy rằng XNK của Việt Nam vẫn còn giữ một vị trí thấp so với khu vực, nhng ta vẫn có quyền hy vọng vào một nền kinh tế phát triển có tỉ trọng XK ngày càng cao của Việt Nam trong tơng
* Tóm lại trong những năm 1991 - 1997 nền kinh tế nớc ta chuyển mình bớc vào một giai đoạn mới đó là giai đoạn tạo dng các tiền đề và xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, có sự quản lý của Nhà nớc. Chính vì thế lẽ dĩ nhiên là trong công tác quản lý cũng nh thực hiện các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng đều có va vấp. Song với quyết tâm và nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân ta giai đoạn 1991 - 1997 thực sự là một thời kỳ chuyển mình mãnh liệt của Việt Nam, nền kinh tế đang từng bớc đi vào ổn định và phát triển mạnh, đời sống nhân dân đợc nâng cao củng cố cho một chế độ chính trị vững chắc. Tuy có những tồn tại cần khắc phục nhng có thể nói những năm 1991 -1997 là tiền đề vững chắc cho công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - một mảng hoạt động vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế - nói riêng.
Phần IV:
Một số kiến nghị thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở thực trạng và định hớng của Đảng và Nhà nớc và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay, tôi xin phép đợc kiến nghị một vài ý kiến về các phơng diện sau:
+ Kiến nghị để tạo các nguồn hàng xuất khẩu tốt hơn + Kiến nghị về công tác quản lý vĩ mô xuất nhập khẩu.
+ Kiến nghị về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở tầm vi mô.
Mong rằng các ý kiến của tôi có thể đóng góp và góp phần làm cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nớc ta có hiệu quả hơn.