0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tình hình xuất nhập khẩu năm 1997:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ KINH DOANH XNK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.DOC (Trang 49 -52 )

II. Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1996 1997:

b. Tình hình xuất nhập khẩu năm 1997:

- Nếu lên từ tháng 7 bắt đầu Thái Lan, cuộc khủng hoảng tiền tệ nh cơn lốc phũ phàng quét một diện tích lớn ở khu vực Đông Nam á sau đó di chuyển lên vùng Đông Bắc á: Nhật Bản, Hàn Quốc và tạo ra "Ngày thứ năm đen tối" ở Hồng Kông. Cho đến tận bây giờ hậu quả của nó vẫn còn và nhiều khu vực tài chính trên thế giới đã bị ảnh hởng. Khủng hoảng tiền tệ gây thiệt hại nặng nền, làm gay gắt thêm sự cạnh tranh trong xuất khẩu, đặc biệt là cạnh tranh về giá trong khi cơ cấu hàng xuất khẩu của ta tơng tự nh nhiều n- ớc trong khu vực.

Năm 1997, thị trờng thế giới có nhiều biến động thất thờng giá cả một số mặt hàng giảm mạnh kéo dài, không những gây khó khăn cho xuất khẩu

mà còn làm giảm đáng kể trị giá kim ngạch xuất khẩu, chỉ tính sơ bộ một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nh gạo, cà phê, cao su, dầu thô...vv.Do giá thị trờng thế giới giảm đã làm giảm trị giá xuất khẩu khoảng 400 triệu USD so với tính toán ban đầu. Thiệt hại do cơn bão số 5 gây ra đối với lĩnh vực thơng mại về mặt hàng thuỷ hải sản rất nặng nề, lên tới hàng trăm triệu USD, đó là cha nói đến các mặt hàng khác nh gạo, nông sản... cũng bị ảnh hởng.

Chính sách và cơ chế xuất nhập khẩu năm 1997 tuy đã đợc cải tiến hơn trớc tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhng một số mặt hàng quản lý bằng đầu mối còn quá chặt, trong khi đó các biện pháp khuyến khích xuất khẩu chậm đợc cụ thể hoá. Việc xây dựng kế hoạch đầu năm không lờng hết đợc những biến động của thị trờng, hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn nghiêm trọng, một số ngân hàng áp dụng điều kiện cho vay vốn quá khắt khe, vẫn còn nhiều thủ tục phiền hà ảnh hởng đến tốc độ xuất khẩu. Khả năng tiếp cận và mở rộng thị trờng còn hạn chế, có những mặt hàng tiềm năng lớn nhng khó tiêu thụ. Mặc dù vậy nhập khẩu Việt Nam năm 1997 cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng kể.

Xuất khẩu có trị giá kim ngạch đạt 8,305 tỷ USD tăng 18,6% so với năm 1996 trong đó doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 1,5 tỷ USD chiếm 16,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Nhiều mặt hàng truyền thống có mức tăng trởng khá so với năm 1996 nh cà phê xuất đợc 350 ngàn tấn tăng 1,5 lần; cao su xuất khẩu đợc 170 ngàn tấn tăng 1,4 lần; chè tăng 1,3 lần, thuỷ sản tăng gấp 1,3 lần năm 1996. thuỷ sản tăng gấp 1,2 lần (xuất khẩu đợc 800 triệu USD); giầy dép xuất đợc 1000 triệu USD tăng 1,9 lần năm 1996, than đá xuất đợc 3,7 triệu tấn. Hàng dệt may năm 1997 đã xuất đợc 1200 triệu USD. Đặc biệt mặc dù thời tiết không thuận nhng năm 1997 sản lợng lơng thực vẫn đạt 30,6 triệu tấn và xuất khẩu đợc 3,6 triệu tấn gạo. Mặt hàng điện tử đã tham gia khá vững chắc trên thị trờng nớc ngoài đạt kim ngạch gấp 4 lần so với năm 1996.

nền kinh tế quốc dân. Trong tổng kim ngạch nhập khẩu thì máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu chiếm hơn 90% còn gần 10% là hàng tiêu dùng thiết yếu. Điều đáng nói ở đây là chênh lệch Nhập - Xuất giảm đáng kể, năm 1997 chỉ bằng 59% năm 1996 (2,295 tỷ USD/3,89 tỷ USD). Trong năm 1997, hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần ổn định cung cầu, thị trờng giá cả nhất là về các mặt hàng thiết yếu, không có những cơn sốt nh mọi năm. Tuy nhiên do sức mua yếu nên mức tiêu thụ nhiều mặt hàng bị hạn chế. Việc tiêu thụ nông sản của nông dân cha có phơng án giải quyết tốt, giá xuống thấp. Kim ngạch xuất khẩu tăng chậm do giá nhiều mặt hàng trên thế giới xuống thấp, mặc dù hầu hết khối lợng các mặt hàng xuất khẩu đều tăng.

- Năm 1997 công tác thị trờng nớc ngoài có tiến bộ hơn trớc. Quan hệ buôn bán của ta với cácnớckhu vực châu á Thái Bình Dơng vẫn giữ vị trí hàng đầu với kim ngạch 2 chiều khoảng 15 tỷ USD chiếm 77% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Trong đó một số thị trờng có kim ngạch trao đổi lớn là Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông... Với thị trờng EU kim ngạch xuất khẩu tăng 20% hiện đã ký tắt hiệp định cho thời kỳ 1998-2000 vớ mức hạn ngạch tăng 25% so với hiệp định cũ. Đối với thị tr- ờng Mỹ tuy 2 nớc cha ký đợc Hiệp định thơng mại, Việt Nam cha có đợc u đãi tối huệ quốc MNF nhng từ năm 1995 đến cuối năm 1997 kim ngạch 2 chiều năm sau tăng gấp đôi năm trớc. Cùng với việc tăng kim ngạch xuất khẩu trên cơ sở hiện có, Bộ Thơng mại đã phối hợp với các ngành liên quan và sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ đã xây dựng phơng án đàm phán với Mỹ. Với các nớc SNG và Đông âu mức độ buôn bán vẫn còn khiêm tốn nhng đã có nhiều hoạt động tích cực để khôi phục và mở rộng quan hệ kinh tế, th- ơng mại sau một thời gian bị gián đoạn và sa sút. Với Canada, Mỹ La Tinh đã ký đợc các Hiệp định thơng mại và các thoả thuận tạo điều kiện cho sự trao đổi buôn bán với khu vực này ổn định lâu dài. Khu vực châu Phi - Tây nam á vẫn còn nhiều khó khăn cha tháo gỡ đợc, song Việt Nam và từng nớc đã có hoạt động tích cực nhằm biến tiềm năng và mong muốn thành hiện thực và hiệu quả. Kim ngạch buôn bán của 7 nớc trong khu vực này có quan hệ với ta trong năm 1997 tăng hơn 30% so với năm 1996. Việt Nam đã thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ASEAN nh tiếp tục triển khai cam kết theo Hiệp định CEPT

xây dựng lộ trình phi quan thuế, đàm phán xây dựng các hiệp định về khu vực đầu t, về vận tải quá cảnh, đồng thời chuẩn bị các điều kiện để gia nhập Tổ chức Thơng mại quốc tế (WTO) và diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Đặc biệt trong năm 1997 là Quốc hội đã thông qua Luật Thơng mại và nhiều văn bản dới Luật đợc khẩn trơng chuẩn bị để Luật đợc đ- a vào áp dụng từ 1/1/1998. Đồng thời Bộ Thơng mại đã ban hành hoặc cùng với các bộ ngành hữu quan ban hành nhiều văn bản qui phạm pháp luật khác - điều này tạo điều kiện định rõ hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.

Xuất nhập khẩu năm 1997 nhìn một cách tổng thể có nhiều mảng sinh động khoẻ khoắn nhng vẫn cha hết những day dứt về một số điều tồn tại. Song công bằng mà nói, chúng ta vẫn đã trụ vững đi những bớc đi rắn rỏi hơn, chắc chắn hơn báo hiệu những năm tiếp theo thắng lợi hơn nhằm góp sức cho tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Phần III:

Đánh giá về thực trạng xuất nhập khẩu trong những năm qua.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ KINH DOANH XNK Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.DOC (Trang 49 -52 )

×