I. xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 1995:
2. Sơ lợc về tình hình thơng mại Việt Nam từ 1991 1995:
Thơng mại Việt Nam thời kỳ 1991 - 1995 đã phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, góp phần tác động tích cực đối với nền kinh tế quốc dân trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa đất nớc từng bớc đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thế giới.
Kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm 1991 - 1995 nh biểu sau:
Biểu 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm 1991 - 1995
(Đơn vị: triệu USD)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu
1991 2087,1 2338,1 4425,2
1993 2985,2 3924,0 6909,2
1994 3600,0 5000,0 8600,0
1995 5335,4 8593,75 13929,15
Cộng: 16588,4 22396,55 38984,95
( Nguồn: Kế hoạch phát triển thơng mại 1996 - 2000 - Bộ Thơng mại)
Nh vậy kim ngạch xuất nhập khẩu tăng gấp hơn 2 lần so với thời kỳ 1986 - 1990 trong đó xuất khẩu tăng trên 2,8 lần, nhập khẩu tăng 1,7 lần. Cán cân thanh toán đợc cải thiện khá, từ năm 1989 về trớc, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 1/3 kim ngạch nhập khẩu, nhờ chính sách khuyến khích xuất khẩu quản lý chặt chẽ nhập khẩu nên trong thời kỳ 1991 - 1995 nhập siêu không lớn và nguồn nhập siêu chủ yếu do nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ theo các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Trong 5 năm từ 1991 - 1995, kinh tế đối ngoại đã phát triển và đạt đợc những thành công đáng kể kim ngạch xuất nhập khẩu tăng không ngừng, tốc độ xuất khẩu tăng bình quân 19% mỗi năm, nhập khẩu tăng bình quân 32,3% mỗi năm. Thị trờng xuất nhập khẩu đợc mở rộng, trong thời kỳ 1991 - 1995, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với các nớc và các tổ chức quốc tế mà những thời kỳ trớc cha làm đợc, từ năm 1990 về trớc ta mới có quan hệ thơng mại với 40 nớc đến năm 1995 ta đã có quan hệ thơng mại với 104 nớc và tổ chức quốc tế.
Thị trờng trong nớc 5 năm 1991-1995 ngày càng đợc mở, rộng đổi mới và nâng cao hiệu quả trên phạm vi cả nớc: Chuyển từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, giao nộp sản phẩm ,cấp phát tem phiếu sang mua bán theo cơ chế thị trờng; Chuyển từ lu thông vật t, hàng hoá do thơng nghiệp quốc doanh, hợp tác xã mua bán là chủ yếu qua nhiều cấp hành chính sang nhiều thành phần kinh tế tham gia lu thông hàng hoá trên thị trờng; Chuyển từ thị trờng chia cắt theo địa giới hành chính tự cấp tự túc sang thị trờng thống nhất cả nớc có mối quan hệ quốc tế và khu vục ;Việc quản lý hàng hoá chuyển từ quản lý theo mệnh lệnh kế hoạch chỉ tiêu sang quản lý nhà nớc và chính sách lu thông hàng hoá theo pháp luật
Từ những sự chuyển đổi đó đã tạo ra thị trờng có nhiều chủ thể thuộc các hình thức sở hữukhác nhau cùng hoạt động với nhiều qui mô và hình thức kinh doanh, nhờ đó đã huy động đợc các tiềm năng về vốn,về kỹ thuật, về tay nghề của các thành phần kinh tế vào quá trình lu thông hàng hoá với tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng bình quân hàng năm là 41%, cụ thể đợc thể hiện qua biểu 2:
Biểu 2:Tổng mức bán lẻ hàng hoá 5 năm 1991-1995
( Đ.vị :tỷ đồng)
Năm Quốc doanh Tập thể T nhân Tổng cộng
1991 9000,8 662,4 23740,4 33403,6 1992 12370,6 563,7 38280,2 51214,5 1993 14650 612 52011,3 67273,3 1994 20130 673 64442 85245 1995 36195,6 1334,4 129270 166800 Cộng 5 năm 1991-1995 92347 3845,5 307743,9 403936,4
(Nguồn:Kế hoạch phát triển thơng mại1996-2000. Bộ Thơng Mại)
Hàng hoá đợc tự do lu thông, có nhiều thành phần kinh tế tham gia đã tạo nên sự cạnh tranh trên thị trờng, tình trạng độc quyền bị hạn chế, các qui luật của nền kinh tế hàng hoá đã tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh và cuộc sống của mỗi gia đình.
Nền kinh tế thị trờng đã thúc đẩymạng lới thơng mại và dịch vụ mở rộng theo các cấp độ khác nhau phù hợp với yêu cầu của lu thông hàng hoá. Đến tháng 9-1994 đã có 6190 doanh nghiệp chuyên kinh doanh thơng mại gồm 1650 doanh nghiệp nhà nớc ; 2104 doanh nghiệp t nhân; 2413 công ty TNHH; 23 công ty cổ phần; Ngoài ra còn có gần 1 triệu hộ buôn bán nhỏ.
Thơng nghiệp quôc doanh đã có sự chuyển đổi phơng thức, giữ vững đợc khâu bán buôn, khống chế bán lẻ một số mặt hàng thiết yếu ( Xăng dầu, sắt
thép, xi măng, phân bón, đờng, giấy, muối iốt...) đảm bảo các cân đối lớn, thực hiện các mặt hàng chính sách đối với miền núi và chính sách xã hội. Th- ơng nghiệp quốc doanhđang trong quá trình chuyển mình, tạo thành lực lợng kinh tế mạnh của nhà nớc, kinh doanh đạt hiệu quả hơn.
Tổng giá trị hàng hoá bán cho sản xuất và tiêu dùng tăng trởng nhanh, trong đó hàng hoá sản xuất trong nớc chiếm khoảng 63%, hàng nhập khẩu chiếm 37%. Thơng mại đã tạo ra giá trị hàng hoá gia tăng chiếm khoảng 14% GDP. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh trên thị trờng trong nớc lúc này còn có một số tồn tại không nhỏ, đó là:
+ Coi nặng kinh doanh hàng ngoại, chú trọng hàng hoá cao cấp, coi nhẹ việc khai thác kinh doanh hàng sản xuất trong nớc, cha chú trọng kinh doanh hàng nông sản ít lời.
+ Coi trọng hoạt động kinh doanh ở thành thị, coi nhẹ việc mở rộng thị tr- ờng ở nông thôn miền núi, vùng ven biển, hải đảo, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng cao.
+ Nhiều doanh nghiệp bung ra kinh doanh tổng hợp và có không ít doanh nghiệp quốc doanh không vốn, thiếu cán bộ am hiểu nghiệp vụ và thị trờng nhng vẫn đợc lập ra và cứ hoạt động gây nên tình trạng mua bán manh mún rối ren, đẩy chi phí lu thông lên cao, dẫn đến tình trạng ép giá đầu vào, nâng giá đầu ra thị trờng trong nớc và bị chèn giá ở thị trờng nớc ngoài.
+Cha thiết lập đợc kênh lu thông hàng hoá thông suốt ổn định giữa ngời sản xuất, nhà buôn và ngời tiêu dùng để hỗ trợ lẫn nhau. Còn nặng về kinh doanh tổng hợp và khi thấy mặt hàng nào có lợi cao thì đổ xô tranh mua tranh bán không tính đến lợi ích lâu dài, tạo ra các cơn sốt hoặc khan hiếm giả tạo tác động xấu đến sản xuất và đời sống.
+ Thơng nghiệp quốc doanh thể hiện vai trò trên thơng trờng còn yếu, kém hiệu quả, bình quân cứ 100 đồng vốn sau 1 năm chỉ thu đợc thêm 7,4 đồng lãi. Nhiều doanh nghiệp sử dụng tài sản của nhà nớc chủ yếu để nuôi sống bộ máy, 14,3% đơn vị bị thua lỗ , trên 12% đơn vị trong trạng thái bấp bênh,
45,32% doanh nghiệp lãi nhỏ hơn 8% / năm, trong khi đó tỉ lệ tăng giá trên 14%/ năm
+Kỷ cơng pháp luật bị vi phạm , văn minh thơng nghiệp cha đợc xác lập, vẫn còn tình trạng kinh doanh không đăng ký, không có giấy phép hành nghề, buôn lậu trốn thuế, bán hàng giả...vv khai thác khe hở của chính sách làm sâu sắc thêm khía cạnh tiêu cực của nền kinh tế thị trờng.
+ Công tác dự báo thu thập và xử lý thông tin để định hớng hoạt động của các doanh nghiệp trong giai đoạn 1991-1995 tuy đã đợc thực hiện và mang lại một số tác dụng tốt , nhng về mặt cung cấp thông tin định hớng, các nội dung dự báo cha đạt tới chất lợng đủ để giúp cho việc điều hành chỉ đạo cũng nh cha đủ yếu tố và sự kịp thời cho lãnh đạo có đủ thông tin để can thiệp kịp thời vào sự biến động của thị trờng, đảm bảo quan hệ cung cầu, cha giúp đợc các nhà kinh doanh có điều kiện khai thác các mặt lợi và tránh đợc các bất lợi trớc các diễn biến về cung cầu thị trờng giá cả.
+Cơ sở vật chất kỹ thuật của nghành thơng mại đợc hình thành trong cơ chế cũ không thích hợp với cơ chế mới, lạc hậu về kỹ thuật... vv. Song trong giai đoạn 1991-1995 vẫn cha đợc đầu t đổi mới về số lợng và chất lợng, các kho tàng, bến bãi, cửa hàng, trạm, trại thờng quá lớn, cồng kềnh và đồ sộ nên hoạt động kém hiệu quả vì phải chịu khấu hao lớn.