Những vấn đề, chính sách nhằm phát triển đào tạo nguồn nhân lực thuỷ sản

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản nước ta sau khi hội nhập WTO.DOC (Trang 70 - 71)

III. Môi trường và điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp.

1. Những lựa chọn về chính sách phát triển thuỷ sản của Việt Nam đến

1.4. Những vấn đề, chính sách nhằm phát triển đào tạo nguồn nhân lực thuỷ sản

hạn chế những rủi ro và tổn thất do những biến động đột ngột của thị trường gây ra, ổn định và phát triển sản xuất.

+ Để phát triển thị trường trong nước thì cải thiện thu nhập, tăng việc làm là những giải pháp lâu dài để mở rộng nhu cầu hàng thuỷ sản, nhưng trước mắt cần khuyến khích nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản của người dân vùng sâu, vùng xa, các hộ nông dân đối nghèo thông qua các biện pháp chính sách hỗ trợ cước, trợ giá, chính sách nguồn cung tại chỗ.

+ Nghiên cứu và có chính sách xây dựng mô hình sở giao dịch thuỷ sản. Trước hết, nên sớm xây dựng thí điểm mô hình này ở vùng nguyên liệu trọng điểm (vùng đồng bằng sông Cửu Long) để rút kinh nghiệm, hoàn thiện và nhân rộng ra các vùng sản xuất thuỷ sản lớn khác trong cả nước.

+ Tổ chức hộ chợ quốc tế chuyên ngành thuỷ sản hàng năm (Cần Thơ) để tạo điều kiện xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho các sản phẩm thuỷ sản…

1.4. Những vấn đề, chính sách nhằm phát triển đào tạo nguồn nhân lực thuỷ sản thuỷ sản

Đào tạo nguồn nhân lực là mối quan tâm ở cả quy mô doanh nghiệp, quy mô quốc gia và quốc tế. Vì vậy, phương châm Nhà nước và nhân dân cùng tham gia đầu tư cho việc xây dựng nguồn nhân lực sẽ mang lại hiệu quả. Trong đó, sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của nhà nước và cộng đồng quốc tế là rất quan trọng trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho việc phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Vì vậy, về phương diện chính sách, nhà nước cần tập trung vào những vấn đề sau:

Nhà nước kết hợp với các chương trình quốc gia lớn về giáo dục và đào tạo, về xoá đối giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa… để nâng cao trình độ văn hoá và tay nghề cho ngư dân. Những chương trình này thường thu hút sự quan tẩm ất lớn của cộng đồng quốc tế và hiện dang là một hướng ưu tiên trong viện trợ phát triển quốc tế (ODA). Chính sách của nhà nước phải hỗ trợ tăng cường năng lực tiếp nhận viện trợ phát triển, đẩy mạnh việc giải ngân các nguồn vốn này và có các biện pháp để sử dụng hiệu quả nguồn ODA.

- Trong công tác khuyến ngư, cần tăng cường mở các lớp tập huấn miễn phí, hướng dẫn kỹ thuật đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, việc hướng dẫn này nên được thực hiện tại chỗ, tránh cho ngư dân phải đi lại vất vả và tốn kém.

-Phát động các phong trào thanh niêm tình nguyện trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp, các cơ sở đào tạo để các sinh viên tham gia…

- Cải cách hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia hiện nay theo huyướng hiện đại hoá, đưa những tri thức tiên tiến của nhân loại phù hợp với điều kiện thực tế nước nhà vào nộid ung giáo dục và áp dụng các phương pháp giáo dục đào tạo đa dạng, chú trọng nâng cao kỹ năng thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động tham gia của học viên… để nâng cao nhanh chóng chất lưonựg giáo dục đào tạo của đất nước.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản nước ta sau khi hội nhập WTO.DOC (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w