Sử dụng tư liệu của cỏc bờn khỏc

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính (2) (Trang 50 - 53)

- Bằng chứng dưới dạng văn bản, hỡnh ảnh đỏng tin cậy hơn bằng chứng ghi lại lời núi.

2.Sử dụng tư liệu của cỏc bờn khỏc

2.1. Sử dụng tư liệu của KTV khỏc (CM 600)

a) Khỏi niệm

- KTV chớnh: Là KTV chịu trỏch nhiệm kiểm toỏn BCTC và ký BCKT của một đơn vị, trong đú cú thụng tin tài chớnh của đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tế khỏc do KTV khỏc thực hiện kiểm toỏn (đ.04).

- KTV khỏc: Là KTV chịu trỏch nhiệm kiểm toỏn BCTC và ký BCKT của đơn vị cấp dưới hoặc đơn vị kinh tế khỏc được gộp trong BCTC của đơn vị cấp trờn. KTV khỏc khụng phải là người thuộc cựng chi nhỏnh hoặc văn phũng mà thuộc chi nhỏnh hoặc văn phũng khỏc của cụng ty kiểm toỏn hoặc thuộc một cụng ty kiểm toỏn khỏc (đ.05).

b) Chấp nhận là KTV chớnh

Để chấp nhận hợp đồng kiểm toỏn với trỏch nhiệm là KTV chớnh cần xem xột cỏc vấn đề như: Mức độ trọng yếu của BCTC được kiểm toỏn; mức độ hiểu biết của KTV chớnh về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cỏc đơn vị cấp dưới; rủi ro sai sút trọng yếu trong cỏc BCTC của cỏc đơn vị cấp dưới ; và khả năng thực hiện cỏc thủ tục kiểm toỏn bổ sung... (đ.08).

c) Cỏc thủ tục kiểm toỏn do KTV chớnh thực hiện

Phải thực hiện cỏc thủ tục cần thiết để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toỏn thớch hợp. Trong đú cần lưu ý: Thụng bỏo cho KTV khỏc về những vấn đề cú liờn quan; Thảo luận với KTV khỏc về cỏc thủ tục kiểm toỏn đó được họ sử dụng... Thảo luận với GĐ đơn vị cấp dưới về cỏc phỏt hiện quan trọng...; Lưu vào hồ sơ của mỡnh tài liệu liờn quan đến BCTC của đơn vị cấp dưới đó được KTV khỏc thực hiện (đ. 11-16)

d) Phối hợp giữa cỏc kiểm toỏn viờn

KTV khỏc phải phối hợp với KTV chớnh trong trường hợp KTV chớnh sử dụng tư liệu kiểm toỏn của mỡnh. Sự phối hợp cần cú sự thoả thuận của cấp quản lý cuộc kiểm toỏn (đ.17).

đ) Kết luận và lập BCKT

Khi kết luận là tư liệu của KTV khỏc khụng sử dụng được và KTV chớnh cũng khụng thể tiến hành cỏc thủ tục bổ sung mà vấn đề lại cú ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC được kiểm toỏn thỡ phải đưa ra “ý kiến chấp nhận từng phần” hoặc “ý kiến từ chối” vỡ bị giới hạn phạm vi kiểm toỏn (đ.18-20).

e) Trỏch nhiệm của KTV chớnh

Phải chịu rủi ro kiểm toỏn BCTC trong đú gồm cả thụng tin tài chớnh của đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tế khỏc cú liờn quan (đ.21).

2.2. Sử dụng tư liệu của kiểm toỏn nội bộ (CM 610)

a) Sự cần thiết: KTV độc lập cú thể sử dụng tư liệu của KTV nội bộ để trợ giỳp cho việc thực hiện kiểm toỏn BCTC nhưng vẫn phải chịu trỏch nhiệm toàn bộ về nội dung, lịch trỡnh, phạm vi kiểm toỏn cũng như ý kiến đưa ra về BCTC được kiểm toỏn (đ.03).

b) Phạm vi và mục tiờu của kiểm toỏn nội bộ: Rất đa dạng và phụ thuộc vào quy mụ, cơ cấu tổ chức và yờu cầu quản lý của đơn vị (đ.05).

Hoạt động kiểm toỏn nội bộ thường gồm một hoặc cỏc hoạt động sau (đ.05): + Kiểm tra, đỏng giỏ tớnh phự hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kế toỏn và hệ thống kiểm soỏt nội bộ.

+ Kiểm tra, đỏnh giỏ và xỏc nhận chất lượng, độ tin cậy của thụng tin kinh tế, tài chớnh của BCTC, bỏo cỏo kế toỏn quản trị và hoạt động của đơn vị.

+ Kiểm tra, đỏnh giỏ tớnh kinh tế, tớnh hiệu lực và hiệu quả của cỏc hoạt động kinh tế, tài chớnh kể cả hoạt động phi tài chớnh của đơn vị...

+ Kiểm tra, đỏnh giỏ tớnh tuõn thủ phỏp luật, cỏc quy định và yờu cầu từ bờn ngoài và chớnh sỏch quản lý nội bộ của đơn vị.

c) Mối quan hệ giữa kiểm toỏn nội bộ (KTNB) và kiểm toỏn độc lập (KTĐL):

KTĐL và KTNB cú thể ỏp dụng cỏc phương phỏp, thủ tục kiểm toỏn giống nhau. KTV độc lập cú thể sử dụng tư liệu của KTNB để trợ giỳp việc xỏc định nội dung, lịch trỡnh và phạm vi của cỏc thủ tục KTĐL (đ.06). Tuy nhiờn ý kiến về BCTC của KTNB khụng thể đạt mức độ độc lập, khỏch quan như ý kiến của KTV độc lập. KTV độc lập phải chịu hoàn toàn trỏch nhiệm về ý kiến độc lập của mỡnh đối với BCTC. Trỏch nhiệm này khụng được làm giảm nhẹ khi KTV độc lập sử dụng tư liệu của KTNB (đ.07).

(1) Tỡm hiểu và đỏnh giỏ ban đầu cụng việc của KTVNB:

Để trợ giỳp cho việc lập kế hoạch kiểm toỏn và thiếp lập phương phỏp tiếp cận kiểm toỏn cú hiệu quả, KTV độc lập cần phải tỡm hiểu đầy đủ về hoạt động của KTNB (đ.08,09).

Khi lập kế hoạch kiểm toỏn BCTC, nếu xột thấy cần thiết, KTV độc lập phải đỏnh giỏ sơ bộ về hoạt động của KTNB, những đỏnh giỏ phải căn cứ vào nhiều tiờu thức khỏc nhau (đ.10-12).

Khi cú kế hoạch sử dụng tư liệu của KTV nội bộ trong việc xỏc định nội dung, lịch trỡnh và phạm vi của cỏc thủ tục kiểm toỏn thỡ KTV độc lập phải thảo luận để phối hợp cụng việc với KTV nội bộ càng sớm càng tốt. Những nội dung cần thảo luận, thống nhất để phối hợp cú thể gồm lịch trỡnh, phạm vi của cỏc thủ tục kiểm toỏn nội bộ, cỏc thử nghiệm, cỏc phương phỏp chọn mẫu, phương phỏp ghi chộp cụng việc kiểm toỏn, thủ tục kiểm tra và lập bỏo cỏo kiểm toỏn nội bộ (đ.13).

KTV độc lập cú quyền tham khảo tư liệu của KTV nội bộ. Nếu KTV nội bộ từ chối phối hợp thỡ KTV độc lập cú quyền xử lý như trong trường hợp phạm vi kiểm toỏn bị giới hạn (đ14).

(3) Đỏnh giỏ và kiểm tra lại tư liệu của KTNB:

Khi cú ý định sử dụng tư liệu của KTNB thỡ cần phải đỏnh giỏ, kiểm tra lại cỏc tư liệu đú nhằm khẳng định tớnh thớch hợp của nú đối với cỏc mục tiờu của KTĐL. Những kết luận được rỳt ra từ việc kiểm tra, đỏnh giỏ lại cụng việc của KTNB cần phải được lưu giữ trong hồ sơ kiểm toỏn. (đ.15-18).

2.3. Sử dụng tư liệu của chuyờn gia (CM 620) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Khỏi niệm

Chuyờn gia: Một cỏ nhõn hoặc một tổ chức cú năng lực, kiến thức và kinh nghiệm chuyờn mụn cao trong một lĩnh vực riờng biệt ngoài lĩnh vực kế toỏn và kiểm toỏn (đ.04).

b) Xỏc định sự cần thiết phải sử dụng tư liệu của chuyờn gia

Trong nhiều trường hợp, KTV cần phải sử dụng tư liệu dưới dạng bỏo cỏo, ý kiến, đỏnh giỏ và giải trỡnh của chuyờn gia như khi: Đỏnh giỏ một số loại tài sản (như đất đai, cụng trỡnh xõy dựng, tỏc phẩm nghệ thuật...); Xỏc định thời gian sử dụng hữu ớch cũn lại của mỏy múc, thiết bị (đ.06).

Khi thấy cần thiết phải sử dụng tư liệu của chuyờn gia cần xem xột : tớnh trọng yếu của khoản mục cần xem xột trong BCTC; Rủi ro cú sai sút do tớnh chất và mức độ phức tạp của khoản mục đú; Số lượng, chất lượng của cỏc bằng chứng kiểm toỏn khỏc cú thể thu thập được (đ.07).

c) Xỏc định năng lực và đỏnh giỏ tớnh khỏch quan của chuyờn gia

Khi cú kế hoạch sử dụng tư liệu của chuyờn gia thỡ KTV cần phải xỏc định năng lực và đỏnh giỏ tớnh khỏch quan của chuyờn gia. Năng lực được xem xột thụng qua trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, văn bằng, hoặc là thành viờn của tổ chức nghề nghiệp, đồng thời thụng qua kinh nghiệm và danh tiếng của chuyờn gia trong lĩnh vực chuyờn mụn. Tớnh khỏch quan sẽ bị ảnh hưởng lớn và rủi ro do thiếu tớnh khỏch quan trong tư liệu của chuyờn gia sẽ rất cao khi: chuyờn gia lại chớnh là nhõn viờn của đơn vị được kiểm toỏn; hoặc chuyờn gia cú mối quan hệ kinh tế chi phối và ràng buộc như quan hệ kinh tế, tỡnh cảm với đơn vị được kiểm toỏn (đ.8-10).

d) Phạm vi cụng việc của chuyờn gia

Nhằm chứng minh rằng cụng việc của chuyờn gia cú thể đỏp ứng được mục đớch của cuộc kiểm toỏn, KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toỏn thớch hợp. Những bằng chứng kiểm toỏn này cú thể được thu thập bằng cỏch xem xột điều khoản tham

chiếu của hợp đồng cụng việc, giấy giao việc của đơn vị với chuyờn gia; hoặc trao đổi trực tiếp với chuyờn gia khi giấy giao việc khụng xỏc định rừ cỏc nội dung (đ.11).

đ) Đỏnh giỏ cụng việc của chuyờn gia

Điều quan trọng đối với cỏc tư liệu của chuyờn gia là chỳng phải đảm bảo thớch hợp, cú liờn quan đến cơ sở dẫn liệu đang được xem xột của BCTC. Để đỏnh giỏ sự thớch hợp này, KTV phải xỏc định xem kết quả cụng việc của chuyờn gia cú hỗ trợ cho cơ sở dẫn liệu của BCTC đú hay khụng. Khi kết quả cụng việc của chuyờn gia khụng cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toỏn thớch hợp hoặc kết quả này lại khụng phự hợp với cỏc bằng chứng kiểm toỏn khỏc đó thu thập thỡ phải xỏc định nguyờn nhõn của những khỏc biệt (đ.12-15).

e) Tư liệu của chuyờn gia được dẫn chứng trong BCKT

Cần phõn biệt 2 trường hợp:

- Trường hợp BCKT với loại ý kiến chấp nhận toàn phần thỡ trong BCKT khụng được đề cập đến cụng việc của chuyờn gia. Vỡ nếu làm như vậy sẽ dễ làm cho người sử dụng BCKT hiểu lầm là cú sự chia sẻ trỏch nhiệm hoặc là cú ý ngoại trừ.

- Trường hợp BCKT khụng thuộc loại ý kiến chấp nhận toàn thỡ KTV cú thể đề cập đến tư liệu của chuyờn gia (nếu được chuyờn gia đồng ý) để giải thớch cho việc phỏt hành BCKT khụng chấp nhận toàn phần. Trường hợp chuyờn gia từ chối nhưng KTV vẫn thấy cần phải dẫn chứng thỡ KTV cần phải tham khảo ý kiến của chuyờn gia tư vấn phỏp luật.

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính (2) (Trang 50 - 53)