Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật 0 rất cao cao trung bình thấp rất thấp 3 Mức độ quen thuộc với gói thầu15rất caocao trung bìnhthấprất thấp

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu thầu trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài 1.doc (Trang 86 - 88)

C. Mẫu Hợp đồng kinh tế

2 Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật 0 rất cao cao trung bình thấp rất thấp 3 Mức độ quen thuộc với gói thầu15rất caocao trung bìnhthấprất thấp

4 Khả năng đáp ứng tiến độ thi công 5 rất cao cao trung bình thấp rất thấp 5 Khả năng đáp ứng về năng lực thi công 10 rất cao cao trung bình thấp rất thấp 6 Đánh giá về đối thủ cạnh tranh 20 rất yếu yếu trung bình mạnh rất mạnh

- Khi xuất hiện 1 gói thầu X, công ty đã phân tích gói thầu, xác định trạng thái tổng hợp của các chỉ tiêu và tính toán được chỉ tiêu tổng hợp của gói thầu này như sau:

TT Các chỉ tiêu Trạng thái 4 5 6=4x5 Điểm Trọng số Kết quả

1 Mục tiêu lợi nhuận trung bình 2 0,3 0,6

2 Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật rất cao 4 0,2 0,8 3 Mức độ quen thuộc với gói thầu trung bình 2 0,15 0,3

4 Khả năng đáp ứng tiến độ thi công cao 3 0,05 0,15

5 Khả năng đáp ứng về năng lực thi công rất cao 4 0,1 0,4

6 Đánh giá về đối thủ cạnh tranh mạnh 1 0,2 0,2

TH = 0,6 + 0,8 + 0,3 + 0,15 + 0,4 + 0,2 = 2,45

K = . 100 = 61,25% > 50% ⇒ doanh nghiệp nên tham gia đấu thầu gói thầu này. + Áp dụng:

- Tính đúng đắn của quyết định đưa ra phụ thuộc rất lớn vào việc phân tích và xác định chính xác trạng thái của từng chỉ tiêu cũng như tầm quan trọng của nó.

- Là phương pháp lượng hoá sự ảnh hưởng của các nhân tố cần xem xét giúp cho doanh nghiệp ra quyết định tranh thầu theo quan điểm đánh giá của doanh nghiệp.

- Thực tế khi sử dụng, doanh nghiệp cần chi tiết hơn các chỉ tiêu trên. Ví dụ như chỉ tiêu thứ 6, có thể phân thành 2 chỉ tiêu: - Dự đoán số lượng nhà thầu tham dự

- So sánh tương quan với các đối thủ.

2.3. Chiến lược đặt giá thấp

Công ty bỏ thầu với giá thấp hơn các nhà thầu đối thủ để thắng thầu thì có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

Tr

ường hợp 1: Công ty thu được mức lợi nhuận thấp hơn đối với từng công trình song số lượng công trình thắng thầu tăng, tổng lợi nhuận thu được từ các công trình thắng thầu cũng tăng.

Tr

ường hợp 2: Công ty vẫn thu được mức lợi nhuận như các nhà thầu đối thủ dựa vào: - Năng suất lao động tăng do kinh nghiệm thi công các công trình tương tự nên chi phí nhân công trực tiếp giảm.

- Cân đối kế hoạch bố trí xe máy thi công, tổ chức thi công hợp lý, giảm được chi phí quản lý.

- Tính toán từ mức hiệu quả đồng vốn bỏ ra nên chi phí sử dụng máy đưa vào dự toán có thể giảm được 10% vẫn bảo đảm máy hoạt động tốt trong những năm kế tiếp.

Có người cho rằng, do đấu thầu cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, các nhà thầu bỏ giá thầu thấp cốt để trúng thầu nên chất lượng công trình kém theo kiểu "tiền nào của ấy". Nhưng thực tế không hẳn như vậy.

- Nếu chủ đầu tư chấp nhận mức giá bỏ thầu cao hoặc mức giá bỏ thầu trung bình nhưng khâu giám sát, quản lý kỹ thuật không tốt thì chất lượng công trình cũng không đảm bảo.

- Nếu chủ đầu tư chấp nhận giá thấp với điều kiện nhà thầu có khả năng về trang thiết bị thi công, lực lượng lao động, vốn sản xuất,... để đảm bảo thi công gói thầu và được sự giám sát chặt chẽ ở tất cả các khâu như yêu cầu trong hồ sơ mời thầu và các cam kết của nhà thầu nêu trong hồ sơ dự thầu thì chất lượng công trình vẫn đảm bảo.

Nhà thầu sẽ phải chấp nhận lãi ít hơn dự kiến hoặc lỗ để hoàn thành gói thầu, giữ uy tín cho nhà thầu hoặc bỏ cuộc, chịu mất tiền bảo lãnh dự thầu và mất uy tín trên thương trường.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu thầu trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài 1.doc (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w