Phương pháp đánh giá thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (chương trình nâng cao) (Trang 94 - 95)

- Qua nhiều bƣớc trung gian Tổng quát hóa.

x x x b sin42 x sin3 2 x sin2 2 x sin

3.3.4. Phương pháp đánh giá thực nghiệm

Trƣớc khi thực nghiệm chúng tôi kiểm tra 1 bài 15’ với hình thức gồm phần tự luận và phần trắc nghiệm khách quan.

Ngay sau khi thực nghiệm kiểm tra 1 bài 45’ và tiến hành chấm điểm với thang điểm 10, để đánh giá kết quả khả năng nhận thức của học sinh.

Đề kiểm tra (45 phút) Phần A. Trắc nghiệm khách quan(4điểm)

Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm tuần hoàn và không có chu kì: A. yc(c là hằng số) B. y s inx C. y cosx D. ytanx

Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm không chẵn và không lẻ: A. ys inx B. ycosx C. ytanx D. y cotx sinx

Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng ( ; 4 4

 

 )

A. ys inx B. ycosx C. ytanx D. y sinxcosx

Câu 4. Tập giá trị của hàm số y 4sin 2x3 os2c x6 là

A. [3;10] B. [6;10] C. [-1;13] D. [1;11]

Câu 5. Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau

A. Hàm số ysin x2 3sinx2 có giá trị lớn nhất là 0 

C. Hàm số ysin x2 3sinx2 có giá trị nhỏ nhất là 0 

D. Hàm số ysin x2 3sinx2 có giá trị nhỏ nhất là 6 

Câu 6. Chọn khẳng định đúng, trong các khẳng định sau:

A. Phƣơng trình cos2xsinx 2 0 có đúng một nghiệm 2

x [ ; ]

3 3

 

   B. Phƣơng trình cos2xsinx 2 0 có đúng hai nghiệm 2 B. Phƣơng trình cos2xsinx 2 0 có đúng hai nghiệm 2

x [ ; ]

3 3

 

  

C. Phƣơng trình cos2xsinx 2 0 có đúng ba nghiệm 2

x [ ; ]

3 3

 

  

D. Phƣơng trình cos2xsinx 2 0 có đúng bốn nghiệm 2

x [ ; ]

3 3

 

  

Câu 7. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Nghiệmt [0;2] của phƣơng trình cos[ (2 1)] 1

3 t    là A. 1 2 t  và t2 B. 1 2 t  C. t2 D. Vô nghiệm

Câu 8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Tổng các nghiệm x(0;2 ) của phƣơng trình tanxcotx là A.  B. 2 C. 4 D. Đáp số khác

Phần B. Tự luận (6đ) Câu 9. Giải phƣơng trình

a) tanxtan2x0

b) sinxcosxsin 3x0

Câu 10. Cho phƣơng trình sin x2 cosx  m 1 0

a) Giải phƣơng trình khi m0.

b) Xác định m biết xk (k ) làm nghiệm.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (chương trình nâng cao) (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)