3tan2xcot3 x 3(tan 2 x 3cot3 )3 0x 

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (chương trình nâng cao) (Trang 164 - 166)

D. TIẾN TRINH BÀI HỌC

d. 3tan2xcot3 x 3(tan 2 x 3cot3 )3 0x 

e. 1 1 10 sinx cos sinx cos 3 x x     .

Từ đó tìm nghiệm trên khoảng ( ; 4 4 ) Tính giá trị gần đúng (chính xác tới hàng phần nghìn ) Luyện tập (2 tiết) Tiết1 A. MỤC TIÊU Giúp học sinh 1. Kiến thức:  Cơ bản.

+Giải đƣợc các giải phƣơng trình lƣợng giác chỉ chứa một hàm số lƣợng giác (bậc một, bậc hai), phƣơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

+ Thể hiện đƣợc một số phƣơng trình lƣợng giác đơn giản để đƣa về dạng trên. + Nhận dạng giảiđƣợc phƣơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

 Nâng cao.

+ Giải đƣợc một số phƣơng trình lƣợng giác, bằng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để đƣa về phƣơng trình đại số bậc ba, trùng phƣơng , …

+ Biến đổi đƣợc a sinxbcosxa2b2sin(x) với

2 2 os a c a b    , [0; ]   .

+ Một số ví dụ về bài toán thực tiễn.

2. Kĩ năng:

 Cơ bản.

+ Rèn luyện thêm những kĩ năng giải các phƣơng trình lƣợng giác chỉ chứa một hàm số lƣợng giác và dạng a sinxbcosxc (a2b2 0).

 Nâng cao.

+ Biến đổi thành thạo một số dạng phƣơng trình lƣợng giác đơn giản về phƣơng trình đã gặp.

+ Chuyển từ một số bài toán mang tính thực tiễn sang bài toán lƣợng giác (lƣợng giác hóa một số bài toán thực tiễn).

3.Tƣ duy:

+ Khả năng tƣơng tự, phân tích, tổng hợp.

+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, có tinh thần hợp tác, nghiêm túc và tự giác hoạt động học tập.

+ Có ý thức xây dựng bài học.

B. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

Về giáo viên:

+ Giáo án; máy vi tính; máy chiếu projecter; máy hắt(nếu có); bảng phụ, ... + Phiếu học tập có chứa câu hỏi(bài tập) phân hóa cho các đối tƣợng học sinh. +Thƣớc kẻ, compa, máy tính CASIO-fx 500MS, ...

Về học sinh:

+ Bảng phụ(nhỏ); máy tính CASIO-fx 500MS; thƣớc kẻ; compa, phấn viết bảng; sách giáo khoa,...

+ Ôn lại những kiến thức có liên quan nhƣ công thức biến đổi lƣợng giác. Cách giải phƣơng trình lƣợng giác cơ bản, phƣơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx .

C. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Vấn đáp gợi mở kết hợp với tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân theo định hƣớng phân hóa.

D. TIẾN TRINH BÀI HỌC

 Ổn định lớp: 1’

 Bài mới: Vào bài:

Cho biết dạng và cách giải phƣơng trình chỉ chứa một hàm số lƣợng giác (bậc một, bậc hai); bậc nhất đối với sinx và cosx ?

Câu hỏi dành cho cả lớp, xong chủ định dành cho học sinh trung bình-yếu trả lời.

Sau đó cho học sinh nhận xét và giáo viên chuẩn hóa lại kiến thức(hoặc sử dụng bảng phụ).

Mở rộng cho phƣơng trình bậc ba, trùng phƣơng với ẩn là một trong các biểu thức lƣợng giác.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác ở lớp 11 trường THPT (chương trình nâng cao) (Trang 164 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)