D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
b) Tính tuần hoàn
GV hãy so sánh: tan(x+ ) với tanx, cot(x+k ) với cotx? (với k )
(Chủ định gọi học sinh yếu trả lời)
HS trả lời, GV chuẩn hóa kiến thức(nếu cần).
Củng cố
Phiếu học tập số 2 (Hoạt động theo nhóm có các đối tƣợng học tập) Chọn đúng-sai trong các mệnh đề sau:
1) Hàm số ysinxcos x+tanx2 là hàm số lẻ. 2) Hàm số y tanx là hàm số lẻ.
3) Hàm số y tanx là hàm số chẵn. 4) Hàm số ytan x là hàm số lẻ.
7) Hàm số y 1 cosx có tập xác định là \ 2 k |k 8) Hàm số ytanxvà ycotx có cùng tập xác định. 9) Hàm số ytanxvà ycotx có cùng tập giá trị.
10) Hàm số ycos2xsin2x là hàm số chẵn, tuần hoàn và không có chu kì. 11) Hàm số Hàm số ycos2
xsin2x là hàm số chẵn, tuần hoàn và có chu kì. 12) Hàm số ytan
2
x
có chu kì tuần hoàn là 2 . 13) Hàm số Hàm số ytan
2
x
có chu kì tuần hoàn là
2 . 14) Hàm số Hàm số ycot 2 x
có chu kì tuần hoàn là
2 . 15) Hàm số Hàm số ycot 2 x
có chu kì tuần hoàn là 2 .
Sau khoảng 5’. GV yêu cầu nhóm trƣởng trả lời và chuẩn hóa kiến thức.
Ra bài tập phân hóa về nhà:
+ Bài tập ra chung cho cả lớp : Bài 1b; 1d; Học thuộc bảng ghi nhớ
+ Bài tập dành cho học sinh yếu kém : 7b; 7c..
+ Bài tập dành cho học sinh trung bình : Bài 2d; 3d.
+ Bài tập dành cho học sinh khá giỏi : Bài 1c; . (SGK tr 14-16)
Bài tập ra thêm :
Phần dành cho học sinh yếu kém : Làm phiếu học tập số 2 Phần dành cho học sinh trung bình : Bài 1.10 (SBT tr 8) Phầndành cho học sinh khá giỏi : Bài 1.9 (SBT tr 8)
§1. CÁC HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC Tiết 4 Tiết 4
GV: Phát Phiếu học tập số 01 (sử dụng bảng phụ hoặc máy chiếu hoặc phát phiếu) 1. Hãy cho biết chu kì, TXĐ, TGT của hàm số ytanx(y cotx)?
2. Để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ytanxđƣợc thuận lợi ta xét trên khoảng nào? tại sao?
3. Cho hình vẽ (+) · x y t T B B' A' 0 A M H.4.2 (+) x x y t T M B B' A' 0 A H.4.1
Hãy cho biết sự tăng, giảm của hàm số ytanxtrên: a) ( ; 0 2 ] b) [0; 2 )
Sau 3’, yêu cầu HS trả lời và GV chuẩn hóa kiến thức.