Những yếu tố truyền thống văn hoá, chính trị

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 32 - 37)

* Xét về phía Nhật Bản :

- Lịch sử văn hoá của Nhật Bản là lịch sử giao lu lâu dài của Nhật Bản với các nớc của lục địa châu á, đặc biệt là Trung Quốc. Tuy vậy, đáng lu ý là những yếu tố tiếp thu thờng đợc ngời Nhật Bản sửa đổi nh chữ viết... Một trong những điều kiện địa lý có ảnh hởng quan trọng đến sự hình thành và phát triển văn hoá Nhật Bản là nớc Nhật nằm cách rời đại lục Trung Hoa bởi một eo biển khá rộng (700 km) và có nhiều sóng lớn. Khoảng cách từ Kyushu đến Triều Tiên, nớc ở gần Nhật nhất cũng vào khoảng 180 km, tức rộng hơn gấp 3 lần khoảng cách giữa Anh và Pháp. Ngày xa, khi kỹ thuật đóng tàu và ngành hàng hải còn đang thô sơ thì sự giao thông giữa Nhật và đại lục lại càng có nhiều ý nghĩa trong việc hình thành và phát triển văn hoá Nhật. Bởi vậy, mặc dù Nhật Bản trong quá khứ đã là một nớc trong vùng văn minh Đông á khởi nguồn từ Bắc Trung Quốc, song

ảnh hởng của Trung Quốc đối với Nhật Bản không trực tiếp và mang tầm sâu rộng nh ở Việt Nam hoặc Triều Tiên, hai nớc ở kế cận, liền sông liền núi với Trung Quốc khổng lồ, biểu hiện nh không có chế độ khoa cử, chữ viết có nguồn gốc từ chữ Hán song đợc cải tiến dễ đọc và thông dụng...

Nói chung, chẳng nền văn hoá của dân tộc nào là không có những nét độc đáo, riêng biệt của mình, song trong trờng hợp của Nhật Bản, những nét đặc trng trong văn hoá của họ mang sắc thái khá rõ ràng và đồng nhất, có thể kiểm chứng qua lịch sử hay quan sát trong những sinh hoạt hiện tại. Những nét đặc trng chính đó có thể tóm tắt nh sau: tính hiếu kỳ và nhạy cảm đối với văn hoá nớc ngoài, suy nghĩ và làm việc tập thể, suy nghĩ và làm việc có mục tiêu nhất định, tôn trọng thứ bậc và địa vị, óc thẩm mỹ...

- Đối với con ngời Nhật Bản là mức độ thuần nhất rất cao của họ nếu không kể thiểu số ngời Ainu, hiện còn khoảng 18.000 ngời sống ở vùng cực bắc đảo Hokkaido và Sakhalin thì tất cả ngời Nhật đều thuộc về cùng một chủng tộc (Mongoloid) và chỉ nói một thứ ngôn ngữ riêng. ở Nhật Bản có nhiều loại tôn giáo khác nhau, từ tôn giáo thực hành nh đạo Thần (Shinto) đến các tôn giáo dân gian truyền thống nh đạo Phật và đạo Thiên Chúa, song ảnh hởng của các tôn giáo này đến đời sống hàng ngày rất nhỏ. Một đặc điểm khác của văn hoá xã hội Nhật Bản là sự cùng tồn tại song song của các yếu tố truyền thống và hiện đại. Các lý tởng của ngời Nhật bị ảnh hởng đáng kể của các giáo lý Khổng giáo trong thời kỳ Tokugaoa (1603-1867), đến nỗi ngay cả ngày nay những lợi ích của nhóm vẫn còn đợc coi trọng hơn những lợi ích cá nhân. Lòng trung thành với gia đình mở rộng, với công ty và với đất nớc, tất cả đều bắt nguồn từ t tởng Khổng giáo. Chính những giáo lý đạo Khổng cũng đã khuyến khích ngời Nhật tiết kiệm hơn là tiêu dùng và nhờ đó đã góp phần đáng kể vào mức tiết kiệm cao của ngời Nhật Bản so với các dân tộc khác. Các lý tởng phơng Tây sau Phục Hng Minh Trị đợc du nhập vào Nhật Bản song cũng là bổ sung cho lý tởng truyền thống, sự cùng tồn tại của các yếu tố truyền thống và phơng Tây cũng có thể thấy trong lối sống nh kiến trúc xây dựng, thực phẩm, văn hoá nghệ thuật, khoa học và công nghệ.

- Cùng với Phục Hng Minh Trị, vào năm 1863, Nhật Bản đã trở thành chế độ quân chủ lập hiến, chính phủ đã chuyển từ tay các tớng quân (Shogun) sang cho hoàng đế Minh Trị. Hiến pháp đã đợc ban hành vào năm 1889 và một nghị viện

đã đợc thành lập vào năm 1890. Nhu cầu của nhân dân đòi phải có một hệ thống dân chủ hơn đã tăng lên, và cuộc tuyển cử đầu tiên đã xảy ra vào năm 1925. Nh- ng chế độ phổ thông đầu phiếu chỉ giành cho nam giới và Hoàng đế vẫn nắm quyền. Vào những năm 30, ảnh hởng của giới quân sự trong chính phủ đã tăng lên, và điều này đã gây ra trớc hết là sự kiện Trung Quốc, rồi cuộc chiến tranh Thái Bình Dơng và cuối cùng là sự sụp đổ hoàn toàn của nớc này. Sau khi Nhật Bản thất bại, các lực lợng chiếm đóng đã tiến hành phi quân sự hoá và dân chủ hoá Nhật Bản đợc hiện trong nội dung Hiến pháp an ninh và hợp tác lẫn nhau. Năm 1952, thời kỳ chiếm đóng đã chấm dứt. Theo hiệp định này, Nhật Bản đồng ý để quân đội Mỹ đợc đồn trú ở Nhật Bản và đổi lại đợc Mỹ bảo vệ về quân sự. Do đó, chi phí quân sự của Nhật Bản đã thấp hơn đáng kể so với các nớc tiên tiến khác và điều đó đã tạo điều kiện cho tăng trởng kinh tế. Tuy vậy, nhân dân Mỹ lại phải trả những khoản thuế nặng nề để trang trải cho sự bảo vệ này. Nền kinh tế Mỹ bị suy thoái tơng đối và bất mãn lan rộng. Do đó, chính phủ Mỹ đã ép Nhật Bản phải tăng chi phí quốc phòng của mình.

Mặc dù Hoàng đế là ngời đứng đầu quốc gia, song quyền lực thực tế lại do các chính khách và quan chức thực hiện vì thực chất Nhật Bản là một nền dân chủ nghị viện với cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất và cơ quan lập pháp duy nhất là Quốc hội, đợc tổ chức theo hình thức lỡng viện gồm có Thợng viện và Hạ viện. Đờng lối của chính phủ Nhật Bản luôn cổ vũ cho sự hợp tác với Mỹ và dành sự u tiên chủ yếu cho tăng trởng kinh tế trong nớc đã là một động lực thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản có sự tăng trởng kinh tế ngoạn mục cùng với những đặc điểm văn hoá khác biệt của Nhật Bản nh lòng trung thành, cần cù, tiết kiệm, ý thức tổ chức kỷ luật đã đa Nhật Bản vợt qua những khó khăn về tài nguyên trở thành một nớc có GDP đứng thứ hai thế giới sau Mỹ vào cuối những năm 60. Tuy vậy, trong những năm gần đây, nhiều vấn đề đã nổi lên có tác động tiêu cực đến nền kinh tế Nhật Bản nh tốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút, nền kinh tế bong bóng đổ vỡ... mâu thuẫn buôn bán giữa Nhật Bản và các bạn hàng chủ chốt khác, buộc Nhật Bản phải quốc tế hoá nền kinh tế của mình và các vấn đề xã hội khác nh dân số ngày càng già đi, phúc lợi xã hội, ô nhiễm môi trờng... buộc Nhật Bản phải có những cải cách về kinh tế lẫn chính trị để Nhật Bản tiếp tục tiến lên. * Xét về phía Việt Nam :

Ngời Việt Nam là con ngời Tổ quốc luận,Tổ quốc lớn hơn tất cả. Từ xa xa, do bùng nổ dân số, ngời Việt Nam phải tạo nên đồng bằng bằng mồ hôi nớc mắt của mình để tiến hành nông nghiệp lúa nớc. Ngời Việt Nam phải đào sông dẫn n- ớc, đắp đê phòng úng, phòng lụt, lúc đầu cho những vùng đất hẹp rồi sau cho cả đồng bằng. Kiến trúc lớn nhất, phi thờng nhất phản ánh tâm thức Việt Nam là hệ thống đê điều kênh rạch. Chính mối quan tâm thờng trực suốt mấy ngàn năm cho đến hôm nay để bảo vệ đồng bằng chống lũ lụt và chống hạn hán đã tạo nên tinh thần yêu nớc đặc biệt của dân tộc, không phân biệt giai cấp, tầng lớp. Tinh thần yêu nớc đó còn đợc hình thành dần dần qua các cuộc khởi nghĩa chống ngoại xâm, khẳng định chủ quyền của dân tộc. Vì vậy, văn hoá Việt Nam đã có sự giao lu với các nền văn hoá khác để làm phong phú hơn cho bản sắc văn hoá của mình. Trớc hết, đó là sự tiếp thu văn hoá Trung Quốc ( ngôn ngữ, chữ viết, tôn giáo,...) tơng tự nh văn hoá Nhật Bản song ngời Việt Nam chỉ tiếp thu cái phần cần thiết của văn hoá Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền dân tộc mà thôi, chứ không phải là bắt chớc một cách nô lệ, dù cho nhìn bên ngoài khó lòng không bảo là không máy móc. Sự tiếp thu này biểu lộ trong cách tổ chức chính quyền cai trị thần tuý bằng con đờng dân sự , không có sự can thiệp của tôn giáo. Một chế độ thi cử để làm quan nhằm đào tạo những công chức am hiểu cách cai trị, một văn tự làm nền tảng cho sự cai trị là chữ Hán, một chế độ quân chủ cha truyền con nối, cùng với thái độ đối với Hoàng Đế Trung Quốc “ Kính nhi viễn chi ”. Chỉ có làm nh vậy mới có đủ điều kiện huy động toàn dân chống xâm lợc từ phơng Bắc. Chính biện pháp “ tiếp thu văn hoá để giữ vững độc lập ” là văn hoá Việt Nam. Tơng tự nh vậy, các tôn giáo khi du nhập vào Việt Nam nh Phật giáo, Nho giáo... đều đợc tiếp thu dới hệ quy chiếu của tinh thần yêu nớc.

Một đặc trng cơ bản nữa của văn hoá Việt Nam đó là gia đình, làng xã Việt nam. Nói đến gia đình Việt Nam thì phải nói đến làng xã, họ hàng, thân tộc, việc thờ cúng tổ tiên, chế độ hiếu hỉ. Tất cả làm thành một tổng thể khiến cho gia đình Việt Nam rất khác gia đình của một xã hội khác.

Đặc điểm của nền sản xuất nông nghiệp lúa nớc đã sinh ra văn hoá Việt Nam và nền văn hoá Việt Nam lại chi phối trở lại nền sản xuất Việt Nam đặc biệt là các ngành nghề truyền thống thủ công nghiệp Việt Nam, tay nghề của ng- ời Việt Nam. Ngời Việt Nam có đôi bàn tay vàng. Chỉ căn cứ vào những tài liệu chắc chắn, vào thế kỷ IX, làng Vạn Phúc ( Hà Đông, nay thuộc Hà Tây) đã có

nghề dệt lụa và gấm. Đời Trần, thế kỷ XII - XIV đã chuyên sản xuất nón Mã Lôi. Đời Lý - Trần có làng Đê Cầu ( Hà Bắc ) và làng Đông Mai (Hải Hng) chuyên luyện đồng thau và đúc tợng, đỉnh, chuông, mâm, đồ thờ, làng Bát Tràng ( Gia Lâm ) có nghề làm gốm men ngọc nổi tiếng. Lụa, là, the, đũi phát triển ở Hà Đông trớc đây tinh xảo không kém Trung Quốc. Nghề làm giấy phát triển ở Nghĩa Đô. Kinh đô Thăng Long từ thời Hậu Lê đã nổi tiếng với 36 phố phờng, với những phờng chuyên về thủ công nh phờng Yên Thái chuyên làm giấy dó, phờng Nghi Tàm, Thuỵ Chơng dệt vải lụa....Vào thế kỷ XVI - XVII, sản lợng tơ tằm mỗi năm xuất cảng ở đàng ngoài hàng nghìn tạ, đờng mía, đờng phèn nổi tiếng ở đất Quảng. Nghề khai mỏ phát triển, Quảng Nam đợc xem là xứ sở của vàng, giao lu buôn bán nớc ngoài đợc phát triển, trong đó các chuyến tầu buôn của Nhật đã cập bến thơng cảng ở Việt Nam. Trong Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn nói : “ Thơng cảng Hội An hàng hoá rất nhiều, dù hàng trăm tầu lớn chuyên chở cùng một lúc cũng không hết đợc ”.

Con ngời Việt Nam, Văn hoá Việt Nam là tinh thần yêu nớc, tinh thần dân tộc. Truyền thống yêu nớc và giữ nớc gắn liền với sự đùm bọc, quan tâm lẫn nhau. Song văn hoá Việt Nam vẫn hội nhập với văn hoá khu vực và thế giới khi những thành tựu mới của kỹ thuật, điện thoại, vô tuyến đến những bản xa xôi nhất, con ngời đợc tiếp xúc với cả nớc và cả thế giới. Lới điện, lới giao thông đang nối liền một ngời với thế giới thì tình trạng một nền văn hoá duy nhất khó duy trì đợc. Tiếp xúc có nghĩa là có thoả hiệp từ hai phía. Do đó sớm hay muộn, văn hoá Việt Nam cũng sẽ mang những sắc thái có tính chất của khu vực Đông Nam á và có tính chất thế giới. Trong hoàn cảnh mới, giao lu ấy, chắc chắn văn hoá Việt Nam có dịp phát huy ra ngoài nớc, đồng thời có dịp tiếp thu những yếu tố mới. Đặc biệt trong hoạt động kinh tế đối ngoại thì yếu tố văn hoá hết sức quan trọng, chi phối hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên mọi tiếp xúc đều sẽ không làm thay đổi bản sắc văn hoá Việt Nam, với mục đích không bao giờ thay đổi đó là quyền lợi vật chất và tinh thần không ngừng nâng cao của ngời lao động. Khi có mục đích rõ ràng, một nhân dân yêu văn hoá, có biệt tài về văn hoá, thông minh phi thờng và yêu nớc hết mực nh nhân dân Việt Nam, không có khó khăn nào có thể cản trở bớc tiến cuả họ.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w