Những hạn chế, bất cập còn đang tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 65 - 68)

- Xét về phía Việt Nam:

2.3.2.Những hạn chế, bất cập còn đang tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Mặc dù quan hệ thơng mại Việt - Nhật đã có sự phát triển liên tục, khả quan nh vậy, song nghiêm túc thừa nhận so với tiềm năng thực có cũng nh yêu cầu phát triển thực tế của cả đôi bên thì sự phát triển đó vẫn còn là hạn chế. Vì sao lại có sự nhận định nh vậy? xin đợc lý giải nh sau:

Thực tiễn phát triển những năm qua đã cho thấy hoạt động thơng mại giữa hai nớc, bao gồm cả buôn bán hai chiều đều có sự tăng mạnh và liên tục cả về tốc độ tăng trởng và quy mô giá trị buôn bán, khiến cho tổng KNXNK Việt - Nhật trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Nhật Bản đang ngày càng tăng lên, cụ thể nếu tính đến thời điểm năm 2000, kim ngạch buôn bán hai chiều Nhật - Việt cũng chỉ chiếm khoảng 0,53% trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Nhật Bản trong khi đó, số liệu tơng ứng đối với một số nớc Châu á khác có quan hệ buôn bán với Nhật Bản là: Trung Quốc 13,5%, Hàn Quốc 8%, Malaixia 4,5%, Singapo 4%, Inđonêxia 4%, Philipin 2,5%…

Trong quan hệ buôn bán với Nhật Bản nhiều năm qua, hầu nh Việt Nam liên tục xuất siêu song xem xét kỹ, trong tổng KNNK của Nhật Bản, giá trị hàng hoá Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng 0,6%, trong khi đó của Trung Quốc là 14,4%, Malaixia 2,7%, Thái Lan 2,6%…

Nh vậy vị trí, vai trò của thơng mại Việt Nam còn rất nhỏ ở thị trờng Nhật Bản, từ đó cho thấy Việt Nam xuất siêu liên tục nhiều năm sang Nhật Bản chỉ là phản ánh quan hệ cơ cấu bổ sung trong buôn bán hàng hoá với Nhật Bản, hoàn toàn không phản ánh thế mạnh của Việt Nam là xuất siêu, ngợc hẳn với quan hệ thơng mại Nhật - Mỹ, thế mạnh của Nhật Bản là luôn xuất siêu sang Mỹ.

Nền kinh tế Nhật Bản cho đến nay đã trải qua 4 cuộc khủng hoảng nếu tính từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, và trong đó có 2 cuộc khủng hoảng vì giá dầu lửa, một cuộc khủng hoảng về cơ cấu và gần đây nhất là cuộc khủng hoảng về cơ cấu tài chính tiền tệ, buộc nhiều công ty Nhật Bản phải chuyển hớng đầu t sang các nớc ở khu vực châu á, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho các nớc châu á hiện nay đã chiếm tới 36% lợng hàng xuất khẩu vào Nhật Bản, trong đó có hàng Việt Nam. Tuy nhiên, do trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu theo cơ chế thị trờng của Việt Nam còn thấp hơn so với một số nớc châu á khác,

trong khi đó thị trờng Nhật Bản lại là một thị trờng rất khắt khe và khó tính về tiêu chuẩn, chất lợng và vệ sinh kiểm dịch Vì thế, nhìn chung hàng hoá… củaViệt Nam tuy đã vào đợc thị trờng Nhật Bản song uy tín và sức cạnh tranh còn gặp nhiều khó khăn, thậm chí phải nhợng bộ các đối thủ nh Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia, Malaixia, Philipin Do đó hàng hoá của Việt Nam muốn… tồn tại và xuất hiện nhiều hơn nữa ở thị trờng Nhật Bản là điều không đơn giản, cần phải phấn đấu cải tiến, đổi mới mẫu mã hình thức, nâng cao chất lợng đa dạng hoá hơn nữa các loại hàng, và nhất là có giả rẻ hơn so với hàng của Trung Quốc và các nớc châu á khác đang có ở Nhật Bản. Đây là một khó khăn, thách thức lớn đối với hàng hoá của Việt Nam xuất sang thị trờng Nhật, vì thực tế cho thấy thời gian gần đây, Nhật Bản cùng với các nớc ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc đang trong tiến trình thực hiện mở cửa tự do các hoạt động th… ơng mại song phơng, đa phơng vào thị trờng của nhau. Cơ hội thuận lợi cho kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Nhật Bản với các nớc châu á đợc mở rộng song từ đó tính cạnh tranh giữa hàng hoá các nớc với nhau khi vào thị trờng Nhật cũng sẽ gia tăng mạnh.

Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy, trong buôn bán với Nhật Bản, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam thờng mắc phải 3 nhợc điểm chính khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này:

1. Cha có khả năng tiếp nhận những đơn hàng lớn từ phía bạn. Nếu doanh nghiệp Việt Nam từ chối, không chỉ sẽ mất đơn hàng mà có khi mất cả mối quan hệ làm ăn lâu dài.

2. Doanh nghiệp Việt Nam thờng vi phạm điều khoản về thời hạn giao hàng. 3. Nhiều loại hàng hoá của Việt Nam xuất sang Nhật, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ có chất lợng không đồng đều nên nhiều loại lô hàng thờng bị loại từ các địa điểm kiểm tra chất lợng hàng trớc khi vào thị trờng Nhật.

Ngoài ra trong nghệ thuật kinh doanh, ta còn hay bị khó khăn, lúng túng về cách thức bán hàng, giới thiệu hàng làm cho ngời Nhật không hiểu rõ về hàng của Việt Nam.

Một khó khăn khác nữa trong mối quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản, nhất là đối với Việt Nam đó là cho đến nay, quan hệ buôn bán song phơng giữa hai nớc vẫn cha đợc chính thức hoá bằng một hiệp định thơng mại, do đó chính

phủ Nhật vẫn có thể đơn phơng đa ra những hạn chế hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Ví dụ điển hình gần đây, Bộ công nghiệp và thơng mại quốc tế Nhật Bản (MITI) đã trình chính phủ Nhật và quyết định kéo dài việc hạn chế nhập khẩu khăn mặt xuất khẩu của Việt Nam đợt hai từ ngày 15-4-2002 đến ngày 15-10-2002 (đợt một là vào tháng 10-2001). Hiệp hội công nghiệp khăn lau của Nhật Bản còn đề nghị chính phủ Nhật thi hành một số chính sách nh tăng thuế và ban hành hạn ngạch nhập khẩu khăn tắm, khăn mặt giá rẻ từ Trung Quốc và Việt Nam. Nhiều công ty nh Dệt Minh Khai, Dệt Hà Nội đang rất lo ngại vì kể từ khi có sự việc trên thì hầu nh các công ty Việt Nam không ký đợc hợp đồng nào với thị trờng Nhật Bản.

Bên cạnh đó sự thiếu vắng của các chuyên gia thơng mại có năng lực, trình độ ngoại ngữ, ngoại giao kinh tế và kinh nghiệm chuyên môn ở trong nhiều các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam đã làm hạn chế nhiều tới kết quả của các cuộc đàm phán, thơng lợng để ký kết hoặc triển khai thực thi các hợp đồng thơng mại, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh đôi bên.

Tóm lại, với những hạn chế, bất cập trên đây đã khiến cho quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm qua và hiện nay tuy đã phát triển khả quan hơn nhiều song vẫn cha thực sự xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triển của mỗi nớc.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 65 - 68)