Những hoạt động xúc tiến thơng mại đã thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nhật

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 71 - 78)

- Xét về phía Việt Nam:

Việt Nam-Nhật Bản

3.1.3. Những hoạt động xúc tiến thơng mại đã thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nhật

Việt - Nhật

Thực tiễn phát triển đã cho thấy kể từ năm 1989 trở đi, khi mà với các sự kiện nh: Việt Nam rút hết quân đội ra khỏi Campuchia; hoà bình đợc thiết lập ở Đông Dơng; kinh tế-xã hội Việt Nam sau một số năm thực hiện đổi mới đã ngày càng ổn định hơn, đã tạo ra những tiền đề kinh tế, chính trị cần thiết và cũng là động lực thu hút các quan hệ hợp tác kinh tế – văn hoá giữa Nhật Bản với Việt Nam để xúc tiến dần các hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai nớc. Đó là các cơ quan nh : Tổ chức xúc tiến phát triển thơng mại Nhật Bản (JETRO), cục hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Quỹ hợp tác kinh tế với nớc ngoài (OECF), Liên đoàn các Tổ chức kinh tế Nhật Bản (KEIDAREN), Hội mậu dịch Nhật Bản - Việt Nam (JVTA) Để chuẩn bị cho quá trình hợp tác kinh tế giữa hai n… ớc ngày càng phát triển tốt hơn, phía Nhật Bản đã tổ chức các hoạt động giao lu: Diễn đàn “kinh tế và văn hoá Nhật Bản” vào tháng 6/1989 tại Tokyo. Đến tháng 9/1989, phía Việt Nam đã phối hợp với Nhật Bản tổ chức hội thảo “Giao lu kinh tế Nhật - Việt” tại Hà nội.

Cùng với các sự kiện trên đây, nếu điểm lại lịch sử tiến triển trớc tình hình khó khăn phức tạp của bối cảnh thế giới vào những năm 1990, 1991. Trên cơ sở kế thừa và phát huy có chọn lọc các quan điểm của Đại hội VI, Đại hội VII (tháng 6/1991) của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra “chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” tiếp tục khẳng định quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo đúng định hớng

CNXH. Với t tởng chủ đạo “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” và “Mở cửa hoạt động kinh tế đối ngoại với tất cả các nớc trong khu vực và trên thế giới”.

Chính phủ Việt Nam chủ trơng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý và chính sách kinh tế đối ngoại theo hớng “Đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại” trong lĩnh vực ngoại thơng, để tiến tới “tự do hoá thơng mại” và từng bớc tham gia, hội nhập vào các tổ chức thơng mại khu vực và toàn cầu, nhiều văn bản chế độ, chính sách mới về các hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu, kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t liên doanh với Việt Nam để phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đ… ợc chính phủ ban hành.

Từ năm 1992 đến nay, quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản đã có sự phát triển khả quan với nhiều sự kiện đáng ghi nhớ. Đó là sự kiện tháng 12/1992, Chính phủ Nhật Bản tiếp tục tuyên bố huỷ bỏ quy chế “Hạn chế xuất khẩu một số hàng hoá kỹ thuật cao, hàng chiến lợc sang các nớc XHCN” trong đó có Việt Nam đã đợc áp dụng từ năm 1977. Chúng ta đã có thể nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại của Nhật để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, điều mà nhiều năm trớc đó không thể đợc. Sự kiện tiếp theo là tháng 3/1993, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển quan hệ ngoại giao hai nớc, Thủ tớng Việt Nam Võ Văn Kiệt chính thức thăm Nhật Bản và bày tỏ mong muốn phía Nhật tăng cờng hợp tác hơn nữa với Việt Nam. Đây cũng là một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển giữa hai nớc. Ngay sau đó, cũng trong tháng 3/1993, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định tái lập bảo hiểm thơng mại trung và dài hạn sau 14 năm tạm ngừng cung cấp kể từ năm 1979.

Sự kiện tiếp theo là JETRO đã mở văn phòng đại diện tại Hà nội vào tháng 10/1993. Thực ra, JETRO đã triển khai các hoạt động với Việt Nam từ năm 1992 với mục đích xúc tiến các hoạt động thơng mại và đầu t của Nhật với Việt Nam. Chẳng hạn nh vào tháng 1/1994, JETRO đã tổ chức triển lãm “Hàng công nghiệp Việt nam 94” tại Tokyo và đến tháng 3/1994 tiếp tục tổ chức triển lãm “Hàng công nghiệp Nhật Bản 94” tại Hà Nội để giới thiệu hàng hoá mỗi nớc cho ngời tiêu dùng Nhật Bản và Việt Nam biết. Từ đó, hàng năm JETRO đều tổ chức hội chợ triển lãm hàng công nghiệp Nhật Bản tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và

hàng công nghiệp Việt Nam tại Tokyo. Không những thế JETRO còn tổ chức các hội thảo về thơng mại, đầu t, tổ chức các diễn đàn giữa các nhà doanh nghiệp Nhật Bản, Việt Nam, tổ chức các chuyến khảo sát thị trờng Nhật Bản cho các nhà doanh nghiệp Nhật Bản…

Nh vậy là Nhật Bản đã ngày càng có nhiều hoạt động thiện chí, thiết thực hơn trong việc giúp Việt Nam khôi phục và phát triển kinh tế và kể từ khi Mỹ chính thức tuyên bố xoá bỏ “Lệnh cấm vận thơng mại chống Việt Nam vào ngày 3/2/1994”. Từ đây, quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng giữa hai nớc Việt Nam và Nhật Bản đã hoàn toàn khai thông thực sự, không còn gặp phải trở ngại, ách tắc gì do áp lực cấm vận kinh tế của Mỹ gây ra nữa.

Liên quan đến việc xúc tiến phát triển mạnh mẽ hơn nữa các hoạt động hợp tác kinh tế thơng mại và đầu t phát triển, về phía Nhật Bản trong năm 1994 có các sự kiện sau:

- Giữa tháng 2/1994, tổ chức thơng mại quốc tế OSAKA (IBO) của Nhật Bản đã cử một đoàn chuyên gia với t cách là đoàn giao lu kinh tế Đông Nam á đã đến Việt Nam để điều tra, chuẩn bị cho đầu t và hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (Supporting Industry), thực hiện các cuộc đàm phán và giao lu kinh tế. IBO đã chủ động triển khai các hoạt động nh đa trung tâm thơng mại châu á - Thái Bình Dơng (ATC) vào hoạt động ở thị trờng Việt Nam, tổ chức triển lãm hàng mỹ nghệ Việt Nam tại trung tâm xúc tiến kinh doanh (BPC), mời các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội nghị tìm kiếm cơ hội kinh doanh (G-OBC).

- Tháng 4/1994, Chính phủ Nhật Bản chính thức mở thêm hình thức bảo hiểm thơng mại ngắn hạn cho Việt Nam. Cứ 6 tháng một lần phía Nhật Bản lại xem xét điều chỉnh chính sách bảo hiểm thơng mại cho phù hợp với thực tế Việt Nam.

- Ngày 26/4/1994, Chính phủ hai nớc đã ký hiệp định “Tránh đánh thuế hai lần” nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các nhà sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu cũng nh cho quyền lợi ngời tiêu dùng cả hai nớc.

- Cũng trong năm 1994, còn có một sự kiện đặc biệt quan trọng mở ra một bớc ngoặt mới trong quan hệ Việt - Nhật. Đó là sự kiện ông Tomiichi Murayama, vị Thủ tớng đầu tiên của Nhật Bản sang thăm Việt Nam (tháng 8/1994). Sự có mặt của Thủ tớng Tomiichi Murayama tại Việt Nam khẳng định

chính sách “Nhìn về Việt Nam” của Chính phủ Nhật Bản. Trong cuộc hội đàm của Thủ tớng Murayama với Thủ tớng Việt Nam Võ Văn Kiệt, hai bên đã nhất trí cần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc Nhật - Việt trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá.

- Tiếp đó, tháng 10/1994, đoàn điều tra tổng hợp về hợp tác kinh tế của Chính phủ Nhật Bản đã sang Việt Nam tiến hành các hoạt động khảo sát. Tháng 12/1994, Hội nghị Thứ trởng giữa hai nớc đã tổ chức tại Tokyo bàn về quan hệ hợp tác kinh tế, trong đó hớng bàn về việc cần có sự thống nhất, thông thoáng, cởi mở hơn nữa trong các chính sách hợp tác kinh tế thơng mại và đầu t. Rõ ràng là Chính phủ Nhật Bản đã có sự tiển triển rất nhanh, rất mạnh trong các quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với Việt Nam kể từ sau khi Mỹ chính thức xoá bỏ cấm vận thơng mại chống Việt Nam và tháng 2/1994.

- Cũng vào dịp cuối năm 1994, về phía Việt Nam, ngoài chuyến thăm Nhật Bản vào tháng 12/1994 của Thứ trởng Bộ ngoại giao Vũ Khoan còn có mặt của một phái đoàn thơng mại Việt Nam do Thứ trởng Bộ Thơng mại Mai Văn Dân dẫn đầu đã sang thăm Nhật Bản. Thành phần đoàn là các nhà doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách và chiến lợc phát triển thơng mại Việt Nam. Mục đích của chuyến thăm là thiết lập trực tiếp quan hệ hợp tác phát triển thơng mại với Nhật Bản và tiếp cận với thực tiễn thị trờng Nhật Bản để nắm bắt các thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Việt Nam với thị trờng này.

Với các nỗ lực hoạt động ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế của lãnh đạo Chính phủ hai nớc cũng nh với các hoạt động triển khai hợp tác phát triển kinh tế của các quan chức bộ ngành liên quan, các chuyên gia kinh tế của Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ Việt Nam trên đây đã mở đờng cho nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn về hợp tác kinh tế giữa hai nớc và về thị trờng Việt Nam, thị trờng Nhật Bản đã đợc tổ chức ở Tokyo, Osaka, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhờ đó làm nóng lên bầu không khí “đầu t vào Việt Nam” “buôn bán với Việt Nam” trong đông đảo các nhà đối ngoại Nhật Bản có quan tâm đến đối tác, thị trờng Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đã đợc sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ Nhật Bản, của các công ty bảo hiểm, ngân hàng và các quỹ phát triển của Nhật Bản, do đó đã quyết tâm đẩy mạnh đầu t sản xuất và buôn bán hàng hoá, phát triển các hoạt động dịch vụ vào thị trờng Việt Nam.

Ngày 11/7/1995, với sự kiện Mỹ chính thức tuyên bố “bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam” đã mở ra một bớc ngoặt mới cho sự phát triển các quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng của Việt Nam với tất cả các nớc trên thế giới. Riêng đối với quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, từ đó trở đi sẽ có thêm nhiều thuận lợi trong sự phát triển, đi lên vì đã không còn bất cứ một sự ngăn trở nào bởi áp lực chống Việt Nam do Mỹ gây ra. Tiếp theo các sự kiện trên đây, trong năm 1995 còn diễn ra một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam, đó là việc trở thành thành viên chính thức tham gia vào hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) kể từ ngày 28/7/1995. Từ sự kiện này đã đa Việt Nam tiến tới vị thế mới trong quan hệ với Nhật Bản.

Một sự kiện lớn có ý nghĩa rất quan trọng trong các nấc thang tiến triển quan hệ Nhật Bản - Việt Nam trong thập niên 90 đã qua, đó là chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam của phái đoàn quan chức cấp cao Chính phủ Nhật Bản do Thủ tớng Ruytaro Hashimoto dẫn đầu đã diễn ra trong hai ngày 11-12/1/1997. Hai bên đã thảo luận về phơng hớng và các biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy và mở rộng hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc trong những năm tới trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục đào tạo , đồng thời về phía Nhật Bản cũng sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với Việt… Nam về việc gia nhập APEC và WTO.

Những nỗ lực hợp tác đó càng đựơc đẩy mạnh hơn nữa kể từ năm 1999 trở lại đây. Năm 1999, theo sáng kiến của Bộ trởng tài chính Nhật Bản Kiichi Migazawa, Chính phủ Nhật Bản đã dành cho Chính phủ Việt Nam một khoản tín dụng u đãi trị giá 20 tỷ yên (tơng đơng 160 triệu đô la Mỹ) để hỗ trợ tổ chức cho Việt Nam thực hiện cải cách kinh tế. Ngày 29/9/1999, công hàm trao đổi và Hiệp định vay vốn Nhật Bản số Việt Nam- C5 đã đợc ký kết. Mục đích là nhằm hỗ trợ ngân sách để Chính phủ Việt Nam khắc phục khó khăn trong cải cách kinh tế, một phần để thiết lập và củng cố các quỹ tín dụng nh quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Tháng 9/1999, song hành với bớc đầu triển khai chơng trình tài chính Migazawa, lần đầu tiên hai nớc đã tiến hành họp nhóm công tác hỗn hợp Việt - Nhật về kinh tế thơng mại nêu lên các vấn đề còn tồn tại, ách tắc trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc và kiến nghị các phơng hớng giải quyết. Một trong những giải pháp đổi mới cơ chế quản lý hợp tác phát triển ngoại thơng đã đợc phía Việt Nam thực hiện trong khoảng thời gian này (cuối năm 1999, đầu năm 2000) đó là việc thành

lập Cục xúc tiến thơng mại thuộc Bộ thơng mại Việt Nam, nhằm làm cầu nối giữa Bộ thơng mại, thơng vụ tại các nớc với các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh nớc ngoài trong việc trao đổi, thu nhập và phổ biến các thông tin về thị trờng nớc ngoài. Đối với thị trờng Nhật Bản, các thông tin có liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chất lợng đối với hàng công nghiệp (hệ thống JIS), hàng nông nghiệp và thực phẩm (hệ thống JAS) và chứng nhận về bảo vệ sinh thái (dấu Ecomark) là có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, đặc biệt là hàng nông sản và thực phẩm mà Việt Nam đang có thế mạnh, vào thị trờng có đòi hỏi cao nh thị trờng Nhật Bản. hàng hoá đáp ứng đợc tiêu chuẩn JIS và JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trờng Nhật Bản bởi ngời tiêu dùng rất tin tởng những sản phẩm đợc đóng JIS hoặc JAS. Vì thế việc thành lập Cục xúc tiến thơng mại của Bộ thơng mại Việt Nam là rất cần thiết, góp phần không nhỏ thúc đẩy sự phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản nói riêng và hoạt động ngoại thơng Việt Nam nói chung. Sự phát triển đó còn đợc nâng lên cao hơn nữa khi diễn ra một loạt các hoạt động chính trị, ngoại giao kinh tế ở tầm lãnh đạo cao cấp giữa hai nớc Việt - Nhật, đáng lu ý có một số sự kiện quan trọng sau đã diễn ra trong hai năm gần đây 2002-2003. Đó là chuyến thăm hữu nghị Việt Nam của Thủ tớng Junichiro Koizumi đã diễn ra trong hai ngày từ 28-29/4/2002. Đáp lại lời mời của Thủ tớng Junichiro Koizumi trong chuyến thăm Việt Nam trên, cũng trong năm 2002, từ ngày 2 đến 5/10, Tổng Bí th BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam Nông Đức Mạnh đã thăm chính thức Nhật Bản. Hai bên đã thống nhất cao trong việc cùng công bố “Thông cáo báo chí chung Việt Nam - Nhật Bản” bao gồm khuôn khổ quan hệ Việt Nam và Nhật Bản trong thế kỷ XXI; chuyến thăm hữu nghị Nhật Bản gần đây của Thủ tớng Phan Văn Khải đã diễn ra từ ngày 6-12/4/2003. Có thể nói rằng, trong chuyến thăm này, hợp tác kinh tế đã luôn là chủ đề chính của các cuộc hội đàm và tiếp xúc giữa Thủ tớng Phan Văn Khải và Thủ tớng Junichiro Koizumi và các quan chức cao cấp khác của Nhật Bản. Đã có tới 6 cuộc hội thảo với trên 1000 đại diện doanh nghiệp tham dự. Riêng trong lĩnh vực hợp tác thơng mại, chuyến thăm này đã đạt đợc một số kết quả nh sau: Phía Nhật nhất trí cần tăng cờng hơn nữa các hoạt động xuất nhập khẩu hai chiều với Việt Nam cho xứng với tiềm năng và nhu cầu của cả hai bên. Nhật Bản cũng sẽ tích cực hỗ trợ Việt Nam trong đàm phán sớm gia nhập WTO. Riêng với đề nghị xúc tiến đàm phán Hiệp

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w