Các biện pháp cần triển khai về cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 87 - 92)

- Xét về phía Việt Nam:

Việt Nam-Nhật Bản

3.2.4. Các biện pháp cần triển khai về cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản

- Việt Nam và Nhật Bản cần có trao đổi, bàn bạc cụ thể trong khuôn khổ song phơng để đi đến ký kết hiệp định thơng mại giữa hai nớc, trong đó Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế MFN đầy đủ. Hiệp định này đợc kí kết sẽ tạo ra hành lang pháp lý cho quan hệ thơng mại hai nớc phát triển hơn nữa.

- Đề nghị phía Nhật Bản hợp tác sớm cử chuyên gia động thực vật sang Việt Nam để cùng phía Việt Nam kiểm tra các sản phẩm nông sản Việt Nam đang bị phía Nhật Bản cấm đa vào Nhật, xác định và công bố những mặt hàng đã đủ tiêu chuẩn đa vào Nhật để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hai nớc mua bán các mặt hàng này. Ngoài ra, đề nghị phía Nhật xem xét, cho áp dụng vào Nhật Bản nhận trớc về chất lợng của thực phẩm nhập khẩu vào Nhật Bản đối với một số nhà sản xuất hàng xuất khẩu Việt Nam đáp ứng đợc tiêu chuẩn của Nhật, tạo điều kiện cho việc thông quan, giảm chi phí lu kho tại Nhật Bản và tiêu thụ các mặt hàng này dễ dàng hơn.

- Trong tiến trình cải thiện môi trờng đầu t và đẩy mạnh thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài, phía Nhà nớc Việt Nam cần hết sức quan tâm đến việc thu hút vốn đầu t của Nhật Bản vì các nhà đầu t Nhật khi chuyển sang sản xuất tại Việt Nam sẽ xuất khẩu trở lại Nhật Bản một phần, hoặc có thể toàn bộ sản phẩm của nhà máy của họ tại Việt Nam xuất sang thị trờng Nhật Bản. Đặc biệt các nhà đầu t của Nhật Bản cũng rất quan tâm đến sự kiện vừa qua, ngày 13/7/2000, Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ, vì đây sẽ là cơ hội cho các cơ sở đầu t của họ tại Việt Nam có thể xuất khẩu hàng hoá không chỉ sang Nhật Bản mà còn sang Mỹ và một số nớc khác, giúp cho việc tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nói chung.

Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam nên có những biện pháp hữu hiệu làm giảm tệ nạn quan liêu giấy tờ, quan tâm và hỗ trợ nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp Nhật Bản đang kinh doanh tại Việt Nam đồng thời Chính phủ Việt Nam nên tổ chức những chơng trình đào tạo chuyên sâu về thơng mại cho các cán bộ lãnh đạo và chuyên viên thơng mại của công ty Việt Nam có tham gia vào mậu dịch quốc tế. Mục đích của đào tạo là nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ thơng mại Việt Nam để họ có thể đa ra những quyết định sáng suốt, kịp thời và rút ngắn đợc thời gian quá dài không cần thiết của các cuộc thơng lợng. Chính sự chậm trễ này làm cho nhiều cơ hội “làm ăn” bị bỏ lỡ.

- Thành lập đại diện của các công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu Việt Nam tại Tokyo do Bộ thơng mại trực tiếp chỉ đạo thông qua nghiệp vụ kinh doanh ngay trên thị trờng Nhật, cơ quan đại diện sẽ là đơn vị cùng với Thơng vụ cung cấp các thông tin kinh tế thơng mại, đặc biệt là những thông tin về nghiệp vụ kinh doanh cho Bộ cũng nh các công ty và các tổ chức xuất nhập khẩu trong nớc.

Trong xu thế ổn định, hợp tác phát triển của khu vực châu á-Thái Bình D- ơng cùng dấu hiệu tích cực trong cải cách phát triển kinh tế ở cả hai quốc gia, với việc phối hợp chạt chẽ triển khai những giải pháp cơ bản nêu trên, chúng ta có cơ sở hy vọng về sự gia tăng hơn nữa quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian tới.

Kết luận

Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản có cơ sở lý luận và thực tiễn. Khai thác lợi thế so sánh, bổ sung cho nhau là rất cần thiết cho quá trình phát triển của hai nớc. Khai thác những lợi thế này đã và đang tạo ra cơ sở ngày càng vững chắc hơn cho quan hệ kinh tế Việt Nam và Nhật Bản trong đó có quan hệ thơng mại Việt - Nhật và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế và thơng mại quốc tế ngày nay là toàn cầu hoá và khu vực hoá. Bên cạnh đó, sự điều chỉnh chính sách đối ngoại hớng về châu á của Nhật Bản và công cuộc đổi mới của Việt Nam đang tạo ra những điều kiện để thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt - Nhật phát triển lên một tầm cao mới. Trong bối cảnh quốc tế và nhất là ở khu vực Đông á đang có nhiều diễn biến phức tạp, khiến cho Nhật Bản nhận thức sâu sắc rằng cần phải ngày càng tích cực hơn trong các giải pháp nỗ lực nâng cao vai trò của mình tại châu á bằng các hoạt động hợp tác kinh tế, đặc biệt chú trọng đến các nớc Đông Nam á nói riêng của Nhật Bản. Hiện nay có đến 82% hàng hoá nhập khẩu và 78% hàng hoá xuất khẩu của Nhật Bản là do quan hệ mậu dịch với khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Hầu hết hàng hoá xuất nhập khẩu, đặc biệt là dầu lửa của Nhật Bản đều đi qua khu vực biển Đông ở Thái Bình Dơng nên an ninh kinh tế cũng nh an ninh quốc phòng của Nhật Bản phụ thuộc rất lớn vào sự ổn định ở khu vực này. Trong tình hình nh vậy, Việt nam là nớc giầu tài nguyên nhiệt đới, có nhiều khoáng sản quý hiếm, có nguồn lao động dồi dào giá rẻ lại nằm ở vị trí địa chính trị , kinh tế, quân sự chiến lợc, cửa ngõ án ngữ các tuyến đờng giao thông biển và đờng bộ ở khu vực Đông Nam á , Tây Thái Bình Dơng... đơng nhiên đợc Nhật Bản coi trọng trong chính sách đối ngoại châu á. Không chỉ Nhật Bản coi trọng Việt Nam mà trong chính sách đối ngoại nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng của việt nam cũng xác định Nhật Bản là một trong những bạn hàng quan trọng nhất của Việt Nam không chỉ về xuất khẩu mà còn cả về nhập khẩu , phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế của Việt Nam. Nhng hai nền kinh tế Việt Nam - Nhật Bản nh đã biết là hai nền kinh tế có trình độ phát triển rất chênh lệch nhau. Do đó thực chất quan hệ thơng mại Việt - Nhật vẫn cha tơng xứng với nhu cầu và

tiềm năng thực có hai nuớc. Trong quan hệ buôn bán với Nhật Bản nhiều năm qua hầu nh Việt Nam liên tục xuất siêu song xem xét kỹ, trong tổng kim ngạch ngạch nhập khẩu của Nhật Bản giá trị hàng hoá Việt Nam chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh khác nh Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan...điều này cha phản ánh thế mạnh của Việt Nam . Nguyên nhân của tình trạng trên là do cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Nhật Bản còn nhiều hạn chế và bất cập. Hàng hoá xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là sản phẩm thô cha qua công nghiệp chế biến nên giá trị thấp trong khi hàng hoá nhập từ Nhật bản là những sản phẩm của công nghệ cao ... nên giá trị là rất cao. Thực trạng này hoàn toàn là do tơng quan hai nớc nhng nếu để tình trạng này kéo dài thì thua thiệt sẽ nghiêng về phía Việt Nam. Một nguyên nhân khác, hàng hoá của chúng ta khi vào thị trờng Nhật Bản lại phải chịu một sức ép cạnh tranh lớn từ các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, Thái Lan, Indônêxia, Malaixia. Philippin...và cho đến nay quan hệ buôn bán song phơng giữa hai nớc vẫn cha đợc chính thức hoá bằng một hiệp định thơng mại. do đó chính phủ Nhật vẫn có thể đơn phong đa ra những hạn chế hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản vẫn liên tục phát triển trong những năm qua và hiện nay với tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc liên tục tăng, góp phần tích cực đối với tăng trởng và phát triển kinh tế của nớc ta, phù hợp với lợi ích kinh tế của Nhật Bản. Mặc dù có sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa hai nớc song các hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá giữa hai bên vẫn có khả năng phát triển mạnh hơn nhiều so với hiện tại và thời gian đã qua. Những khó khăn đang cản trở sự phát triển của quan hệ thơng mại Việt - Nhật sẽ đợc tháo gỡ khi có những giải pháp tích cực đặt ra nh cần thay đổi hơn nữa về cơ chế chính sách của nhà nớc nh cơ chế xuất nhập khẩu, tài chính - tín dụng, thuế, hải quan, công nghệ...; thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nớc vế đầu t, đất đai...; tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t, thu hút các nguồn vốn ODA, xuất - nhập khẩu. Nhng về căn bản cần phải thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hớng giảm tỷ trọng sản phẩm thô, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến , sản phẩm công nghiệp cho hiệu quả cao và phù hợp với sự phát triển kinh tế bền vững đồng thời có sự định hớng về thị trờng - thông tin và xúc tiến thơng mại cũng nh tăng cuờng hợp tác với Nhật

Bản hơn nữa tiến tới ký kết hiệp định thơng mại song phơng giữa hai nớc có nh vậy quan hệ thơng mại cùng với các hoạt động kinh tế khác nh đầu t, tài trợ ODA.. giữa Việt Nam và Nhật Bản phát triển ngày một tốt đẹp hơn.

mục lục

Nội dung Trang

mở đầu 1

Chơng1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thơng mại

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w