Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản 1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 51 - 57)

- Xét về phía Việt Nam:

2.2. Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản 1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản

* Quy mô và xu h ớng.

- Giai đoạn 1976-1991 :

Nếu tính từ năm 1973 (năm chính thức thiết lập quan hệ) thì quan hệ mậu dịch song phơng còn khá hạn chế. Sau khi Việt Nam thống nhất đất nớc, quan hệ mậu dịch Việt - Nhật có bớc phát triển đáng kể. Năm 1976, Nhật là bạn hàng lớn

thứ hai của Việt Nam sau Liên Xô, Việt Nam đã xuất sang Nhật khối lợng hàng hoá trị giá 44,5 triệu USD, chiếm 49% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực II. Trong các năm 1976 đến 1978, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục phát triển hàng năm tơng ứng là 49 triệu,73 triệu, 52 triệu USD. Bớc sang năm 1979, do những yếu tố phi kinh tế tác động nên quan hệ mậu dịch song phơng có sự giảm sút, kim ngạch xuất khẩu liên tục giảm, nhiều hợp đồng buôn bán bị hoãn lại trog suốt những năm 1981 sau đó cho đến năm 1985. Từ năm 1986, công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc ta đã tạo động lực thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản có bớc phát triển mới, nhiều triển vọng. Công cuộc đổi mới khi đó đã và đang gặt hái đợc một số kết quả, nền kinh tế đã bắt đầu ổn định, tăng trởng trở lại, các hoạt động kinh tế đối ngoại đều có sự khởi sắc phát triển. Nét tiến triển mới đáng lu ý là ngoài việc tiếp tục duy trì quan hệ bạn hàng truyền thống với các nớc khu vực I (XHCN) là chủ yếu, đặc biệt là với Liên Xô; quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc khu vực II (các nớc TBCN và các nớc đang phát triển) đã ngày càng mở rộng hơn. xuất khẩu sang khu vực II của 5 năm (1986-1990) đã đạt 3,5 tỷ USD gấp 3,1 lần so với 5 năm trớc đó (1981-1985). Đáng lu ý, trong số tất cả các bạn hàng, nổi bật lên vị trí của Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn thứ hai sau Liên Xô (cũ) cho dù tỷ trọng kim ngạch đạt đợc từ quan hệ buôn bán với Nhật Bản còn rất khiêm tốn so với tỷ trọng kim ngạch đạt đợc từ quan hệ buôn bán với Liên Xô là bạn hàng truyền thống số 1 trong suốt các thập niên 80 trở về trớc. Bảng xếp hạng các bạn hàng lớn nhất của nớc ta thời kỳ 1976-1990 đã cho thấy điều đó.

Bảng 7 : Danh sách 5 bạn hàng lớn nhất trong xuất khẩu của Việt Nam (1976-1990) Nớc Tỷ trọng % trong tổng KNXK Xếp hạng Liên Xô Nhật Bản Singapo Hồng Kông Balan 44,1 10,6 7,0 7,0 3,9 1 2 3 4 5

Bảng 8: Danh sách 5 bạn hàng th ơng m ại lớn nhất của Việt Nam (1976-1990) Nớc Tỷ trọng % trong tổng KNXK Xếp hạng Liên Xô Nhật Bản Hồng Kông Pháp Singapo 60,9 7,7 3,4 3,0 2,9 1 2 3 4 5

Nguồn : Nguyễn Trần Quế: kinh tế đối ngoại Việt Nam - Thực tiễn và chính sách. Viện kinh tế thế giới, Hà Nội 1992, Tr 31-32.

Đơng nhiên để có đợc những kết quả, thành tựu phát triển với những nét tiến triển mới trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam nh trên là do tác động của tổng hoà các yếu tố kinh tế - chính trị không chỉ về phía Việt Nam, phía Nhật Bản, mà kể cả các yếu tố bối cảnh kinh tế-chính trị của khu vực và thế giới. Có thể kể ra 3 yếu tố cơ bản nhất dới đây:

(1) Thế giới và kể cả khu vực châu á - Thái Bình Dơng khi đó tuy còn tồn tại cuộc chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống Xã hội chủ nghĩa và T bản chủ nghĩa, song sự tiến triển đã có xu thế khác trớc. Thay cho trạng thái các nớc chạy đua vũ trang đối đầu căng thẳng bằng quân sự là trạng thái mong muốn hoà hoãn, tìm kiếm con đờng hợp tác phát triển kinh tế cùng có lợi.

(2) Hoàn cảnh quốc tế và khu vực nh vậy, trong khi đó Việt Nam vẫn là nớc nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế. Ngoài các quan hệ hợp tác kinh tế với Liên Xô và các nớc XHCN khác (Khi đó đã có những dấu hiệu khó khăn, khủng hoảng về kinh tế và chính trị), Việt Nam về cơ bản vẫn bị cô lập với các nền kinh tế khác còn lại trong khu vực và trên thế giới, nhất là với các nền kinh tế TBCN phát triển.

Tình thế đó đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới, đó là có sự chuyển hớng chiến lợc phát triển theo đờng lối mở cửa, phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN do Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra mà khởi đầu công cuộc đổi mới đó là từ cuối năm 1986.

(3) Về phía Nhật Bản, thực ra trong quan hệ thơng mại với Việt Nam giữa hai nứơc đã có một quá trình hình thành và phát triển từ các thế kỷ trớc. quan hệ này nếu tính từ thời điểm hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức (21/3/1973) cho đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn tiến triển thăng trầm khác nhau, song nhìn về toàn cục thì sự tồn tại và phát triển đó không chỉ là một tất yếu khách quan về nhu cầu phát triển các quan hệ an ninh chính trị và ngoại giao giữa hai nớc trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá hiện nay. Chính do các yếu tố cơ bản trên cùng tác động nên quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm 1986 - 1990 đã có sự gia tăng mạnh mẽ hơn trớc rất nhiều.

Cùng với nhiều hoạt động nỗ lực giữa hai nớc về chính trị, kinh tế trong những năm 1989, 1990, 1991, nên đã thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nớc, kết quả là đã có những bớc chuyển biến rõ rệt cả về thơng mại và đầu t- .Kim ngạch xuất nhập khẩu (KNXNK) Việt - Nhật năm 1991 đạt 879 triệu USD tăng 70,3% so với năm 1989 và nếu so với năm 1986 là năm đầu tiên của thời kỳ Việt Nam đổi mới thì đã tăng hơn 223,2%. Đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của Việt Nam sang Nhật ngay từ đầu thập niên 90 đã tăng rất nhanh, năm 1986 mới chỉ đạt 83 triệu USD, nhng năm 1991 đã lên tới 662 triệu USD, tăng 697,6%. Nhật Bản đã vơn lên trở thành bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, thay thế vị trí của Liên Xô (cũ) khi đó đã và đang bị tan rã cùng với các nớc XHCN khác ở Đông Âu (cũ). Sự kiện này có ý nghĩa rất quan trọng khi hoạt động ngoại thơng của Việt Nam bị hẫng hụt lớn, chúng ta đã phải mất đi 70-80% tổng giá trị xuất nhập khẩu nếu không có giải pháp tìm kiếm đợc các thị trờng khác để thay thế kịp thời.

- Giai đoạn từ năm 1992 đến nay:

Nhờ kiên trì sự nghiệp đổi mới theo nhiều giải pháp tích cực khác nhau, chính phủ đã lái con thuyền kinh tế Việt Nam vợt qua đợc cơn sóng gió, đi dần vào thế ổn định. Sản xuất và lu thông trong nớc đã trở lại chiều hớng phát triển ngày càng tốt hơn, khiến cho thị trờng hàng hoá ngày càng phong phú, sôi động hơn. Giá cả thị trờng tơng đối ổn định, nguy cơ tái lạm phát trở lại nh thời kỳ 1986-1988 đã bị đẩy lùi. Việc làm gia tăng và đời sống ngời lao động do đó đã đợc cải thiện hơn trớc.

Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại thơng nói riêng, nhờ có việc nỗ lực thực thi một chiến lợc phát triển nền kinh tế mở với nhiều giải pháp, chính sách, cơ chế quản lý ngày càng thông thoáng hơn trớc nên chúng ta đã đợc sự quan tâm, ủng hộ, hợp tác phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị khác nhau trên thế giới và do đó đã liên tục gặt hái đợc nhiều thành công trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại. Riêng với Nhật Bản trong quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với Việt Nam, có thể nói rằng kể từ năm 1992 đến nay đã có sự tiến triển khả quan với nhiều sự kiện đáng ghi nhớ ở trên tất cả các lĩnh vực thơng mại, đầu t trực tiếp và viện trợ phát triển chính thức (ODA). Tuy nhiên nếu xem xét kỹ, thì động thái phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực thơng mại Việt Nam - Nhật Bản, so với các lĩnh vực đầu t trực tiếp (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) thì đây là lĩnh vực hoạt động có bề dày thời gian lâu dài nhất với đặc trng từ vị trí nhập siêu chuyển sang xuất siêu kể từ năm 1988 là năm đầu tiên nhờ có xuất khẩu dầu thô sang Nhật, quan hệ thơng mại Việt - Nhật đã có những bớc phát triển mới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Việt Nam đã bớc đầu tận dụng và ngày càng phát huy có hiệu quả hơn các lợi thế so sánh sẵn có về nguồn nhân công dồi dào giá rẻ và lại có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang lại nguồn lợi rất nhanh về giá trị xuất khẩu nh dầu thô, hàng may mặc, hải sản nên đã đẩy… mạnh đợc xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản. Cụ thể nếu tính từ năm 1986 là năm khởi đầu công cuộc đổi mới với tổng KNXNK từ buôn bán đã đạt đợc còn ở mức rất khiêm tốn, chỉ có 272 triệu USD, thì sau 5 năm đổi mới, năm 1991 con số đó đã lên tới 879 triệu USD, tăng gấp 3,2 lần. Thế nhng đến 5 năm sau nữa, 1997, con số đó đã lên tới 3481 triệu USD, tăng gấp gần 4 lần so với 1992, và so với năm 1986 thì tăng gấp 12,5 lần, đến năm 2002 tổng KNXNK là 4.619 triệu USD, gấp 16,8 lần so với năm 1986 trong đó KNXK tơng ứng là 83 triệu USD, 662 triệu USD, 2198 triệu USD, 2.509 triệu USD và chỉ 10 tháng đầu năm 2003 tổng KNXNK đã đạt ở mức 4.849,3 triệu USD (xem chi tiết bảng 9). Tuy nhiên có sự suy giảm mạnh trong hai năm 1998, 1999 do ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ ở châu á đã xảy ra từ giữa năm 1997 cho đến hết năm 1998 và của chính nền kinh tế Nhật Bản do đã bị suy thoái kéo dài từ đầu thập niên 90.

- Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá chủ yếu:

Hiện nay Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản là: dầu thô, hải sản, dệt may và than đá. Bốn mặt hàng này thờng xuyên chiếm khoảng 70% KNXK của Việt Nam vào Nhật trong những năm gần đây.

- Năm 1989: 50,95% là dầu thô; 17,4 % là tôm đông lạnh; 9,3% là sắt vụn; 3,3% là than đá; 2,4% là gỗ.

- Năm 1990: 64,4% là dầu thô, 16,4% là tôm đông lạnh, 3,3% là sắt vụn, 1,8% là gỗ; 1,6% là mực khô.

- Năm 1992: 60,0 % là dầu thô; 12,1% là tôm đông lạnh; 3,3% là áo khoác và áo gió nam; 2,3% là than không khói.

- Năm 1995: 35,3% là dầu lửa và dầu thô; 11,1% là tôm đông lạnh; 4,8% là áo khoác và áo gió nam; 4% là cá mực đông lạnh; 3,3% là than không khói.

- Năm 1996: 31,12% là dầu hoả và dầu thô; 9,6% là tôm đông lạnh; 4,5% là áo khoác gió nam; 3,6% là các loại giày dép, 3,1% là than không khói.

- Năm 1999: 20,1% dệt may; 25,8% dầu thô; 2,9% than đá, 1,5% cà phê; 0,5% rau quả; 0,1% gạo; 0,4% cao su.

- Năm 2001: 23,4% Hải sản; 21,7% dệt may; 19,8% dầu thô; 3,2% than đá; 2,6% cà phê; 1,8% giầy dép, 0,4% rau quả, 0,2% gạo, 0,2 % cao su, 0,1% hạt điều…

Kể từ năm 1989 đến nay đã liên tục tăng về qui mô giá trị kể cả KNXK và kim ngạch nhập khẩu (KNNK), trong đó tốc độ tăng của xuất khẩu luôn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nhập khẩu. Đáng lu ý trong các mặt hàng xuất khẩu có tôm đông lạnh và mực, hàng may mặc, cà phê, than đá đang là những mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăng nhanh nhất. Tôm đông lạnh Việt Nam chiếm tỷ phần xấp xỉ 10% thị phần của Nhật Bản. Nhật Bản cũng đã trở thành thị trờng lớn nhất đối với hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam, lại là thị trờng phi hạn ngạch nên tiềm năng của thị trờng này cho hàng may mặc của Việt Nam là rất lớn. Than đá Việt Nam xuất sang Nhật gần đây đạt mức cao kỷ lục tới hơn triệu tấn/năm. thị trờng cà phê, giày dép của Nhật bản cũng hứa hẹn những triển vọng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Có một số mặt hàng của Việt Nam trong vài năm gần đây đã có tính cạnh tranh cao cả về chất lợng và giá cả đáng chú ý là hàng may mặc, khăn lau tay, một số hàng thuỷ sản nh tôm và mực. Năm 1998,

Việt Nam đã vơn lên vị trí một trong bốn nớc xuất khẩu hàng đầu sang Nhật Bản về một số mặt hàng nh than đá (đứng thứ hai), mực (thứ hai), tôm (thứ t), sơ mi nam làm từ sợi tổng hợp hoặc nhân tạo HS 6205.30-010.090 (thứ t), quần áo HS 611.49-210 (thứ hai) Phần lớn các đối thủ cạnh tranh các mặt hàng này của… Việt Nam tại thị trờng Nhật Bản là các nớc châu á nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin, ấn Độ và một số n… ớc khác nh Ôxtrâylia (về than đá), Pháp (về quần áo nữ). Rõ ràng là hàng hoá Việt Nam đã từng bớc chiếm lĩnh thị trờng Nhật Bản, một thị trờng có sức tiêu thụ rất mạnh nhng cũng từng đã nổi tiếng là khó tính. Đánh giá về chất lợng hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Nhật, trong buổi toạ đàm với hơn 100 doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam ngày 26/1/2000 về chủ đề “Đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản” do văn phòng đại diện JETRO tại Hà Nội tổ chức, ông Matsumoto, cố vấn thơng mại của JETRO đã có sự đánh giá về chất lợng của sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản. Ông cho biết “nếu dựa vào thang điểm từ 0 đến 100 điểm thì Việt Nam đã có một số hàng đạt chất lợng cao nh: hàng may mặc đợc 80 điểm, hàng thực phẩm hải sản đồ ăn uống khác đợc xếp thứ 20 trong tổng số 120 nớc; đặc biệt là tôm, mực, bạch tuộc chiếm vị trí rất tốt, đứng thứ 5,, da chuột muối đứng thứ 2 sau Trung Quốc; gừng muối đứng thứ t. Các mặt hàng đợc xếp loại trên đều đợc đánh giá đạt từ 70-80 điểm. Ngoài ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thêu ren, đặc biệt là sơn mài cũng đợc ngời Nhật Bản a thích và đánh giá cao ”. Thế nh… ng, qua thực tiễn xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản những năm qua nhìn chung chất lợng hàng hoá của ta là cha đều, còn thua kém nhiều nớc trong khu vực, đặc biệt là ngay cả chất lợng quảng cáo, thông tin trên bao bì cũng nh kỹ thuật đóng gói hàng còn đơn điệu, kém hấp dẫn và độ dài thời gian bảo hành sản phẩm còn cha chuẩn xác nh quảng cáo giới thiệu trên các bao bì hàng hoá. Trong khi đó phải cạnh tranh rất gay gắt với hàng của Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc nhất là… hàng Trung Quốc hiện đã chiếm phần lớn thị trờng Nhật Bản, hàng Trung Quốc hấp dẫn ngời tiêu dùng Nhật Bản bởi quảng cáo, giới thiệu trên vỏ bao bì và chất lợng, hình thức bên ngoài bao bì rất đẹp và giá rẻ.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w