- Xét về phía Việt Nam:
Việt Nam-Nhật Bản
3.2.2. Về sự định hớng phát triển một cơ cấu các sản phẩm xuất nhập khẩu hợp lý và có hiệu quả cao phù hợp với mục tiêu phát triển một nền kinh tế
hợp lý và có hiệu quả cao phù hợp với mục tiêu phát triển một nền kinh tế bền vững
Cơ cấu hàng hoá trao đổi của nớc ta trong buôn bán với Nhật Bản hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập, mặc dù nó phản ánh giai đoạn phát triển hiện tại của nền kinh tế Việt Nam với những lợi thế so sánh về tài nguyên và lao động. Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm thô nh nguyên liệu, đặc biệt là dầu thô chiếm 35% KNXK Việt - Nhật, ngoài ra là hàng có mức độ gia công chế biến thấp là sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động (nh hàng thuỷ, hải sản trên 19%, may mặc 21%, còn lại 25% là than, cà phê, gỗ ). Cho đến nay, Việt Nam vẫn ch… a có những mặt hàng chế biến sâu và tinh để xuất khẩu sang Nhật Bản.
Về cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản chủ yếu là các mặt hàng chế tạo có hàm lợng công nghệ cao, sản phẩm của công nghiệp nặng. Mặc dù tỷ trọng hàng tiêu dùng giảm mạnh và tỷ trọng máy móc thiết bị lẻ, nguyên, nhiên, vật liệu cơ bản tăng nhanh, nhng điều lu ý là cho đến nay Việt Nam vẫn cha nhập đựơc những dây chuyền công nghệ hiện đại.
Với cơ cấu xuất, nhập khẩu Việt - Nhật trên đây cũng phản ánh thực trạng chung của cơ cấu xuất, nhập khẩu của Việt Nam với thị trờng, bạn hàng thế giới hiện nay. Cơ cấu này, trớc mắt có thể trong thời gian ngắn trong vòng vài năm tới còn có thể chấp nhận đợc, song nếu kéo dài hơn sẽ gây bất lợi cho phía Việt Nam. Những thặng d thơng mại Việt Nam đã giữ đợc ở mức tơng đối thấp nh hiện nay xét thực chất không phải là phản ánh sự phồn vinh của nền kinh tế, cũng nh thế mạnh trong buôn bán với Nhật Bản nói riêng và thế giới nói chung
mà nó bộc lộ tính chất kém phát triển của một nền kinh tế sống dựa vào bán rẻ tài nguyên và lao động và nh thế Việt Nam sẽ luôn luôn thiệt thòi về giá trị xuất khẩu thu đợc trong khi phải trả giá cao cho việc nhập khẩu các sản phẩm cao cấp bên ngoài.
Vấn đề đặt ra là hiện tại, để hạn chế sự thua thiệt do một cơ cấu xuất, nhập khẩu nh vậy, ngay từ bây giờ ta phải tận dụng các nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài để nhập khẩu các máy móc thiết… bị, kỹ thuật mới, dây chuyền công nghệ hiện đại để phát triển nhanh các ngành công nghệ chế tạo, chế biến phục vụ kịp thời cho việc sản xuất, chế biến sâu các sản phẩm xuất khẩu. Chẳng hạn các mặt hàng thô nông lâm sản nh gạo, ngũ cốc khác, thuỷ hải sản cũng vậy, phải tiến tới sản xuất để xuất khẩu các sản phẩm… đó sau khi đã qua công nghệ chế biến thực phẩm, và do đó sẽ thu đợc giá trị xuất khẩu cao hơn…
Ngoài ra, ta có thể tận dụng lợi thế so sánh của đất nớc về nguồn lực phát triển các loại hình xuất khẩu vô hình trong quan hệ thơng mại với Nhật Bản nh là: dịch vụ sản xuất gia công tái chế, lắp ráp hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hoá, chuyển khẩu và các dịch vụ thu ngoại tệ khác nh: du lịch, vận tải bảo hiểm, ngân hàng, xuất khẩu lao động, thông tin, quảng cáo…
Về cơ cấu nhập khẩu các hàng hoá từ Nhật Bản trong những năm tới, trớc hết cần xác định là cơ cấu các sản phẩm đã nhập khẩu trong thời gian qua là hợp lý (đơng nhiên chúng ta loại trừ không tính đến những hàng hoá nhập phi mậu dịch, đặc biệt là với những hàng nhập lậu, trốn thuế mà ta không kiểm soát hết đ- ợc). Cụ thể những năm qua nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu (chiếm gần 4/5 KNNK của Việt Nam), sợi tổng hợp và hoá chất cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể, khoảng 9,3%. Tuy nhiên, cũng cần xác định rằng, cùng với tiến trình phát triển công nghiệp hoá ngày càng mạnh mẽ hơn, trong đó chắc chắn sẽ có sự phát triển của các xí nghiệp thay thế nhập khẩu, đòi hỏi ta phải tăng nhập khẩu các máy móc, thiết bị kỹ thuật và dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản, khiến cho KNNK từ Nhật Bản sẽ tăng lên và làm cho cán cân thơng mại Việt - Nhật nhập siêu nghiêng về phía Việt Nam. Cần xác định đây là một xu thế phát triển bình thờng, hợp quy luật đối với những nớc đang trong giai đoạn đầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đơng nhiên, cần phải tính toán chỉ cho phép nhập siêu đến
giới hạn nào là phù hợp, là cân đối trong sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân.
Nh cách tính toán của các chuyên gia Bộ Thơng mại Việt Nam, ít nhất từ nay đến năm 2005, trọng tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật Bản trong những năm tới đây vẫn sẽ là các mặt hàng mà Việt Nam vốn có thế mạnh nh hàng dệt may, hải sản, giày dép và sản phẩm da, than đá, cao su, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ.