b. Hoạt động của WTO
3.1.3. Ổn định kinh tế vĩ mụ
a. Lạm phỏt
Một vấn đề nổi bật bờn cạnh tốc độ tăng GDP rất ấn tượng trong năm qua đú là tỷ lệ lạm phỏt khỏ cao và vẫn đang tiếp tục xu hướng tăng. Lạm phỏt là đề tài được nhắc đến nhiều nhất của kinh tế Việt Nam trong năm 2007 và những thỏng đầu năm 2008. Năm 2007, tỷ lệ lạm phỏt của Việt Nam lờn mức hai con số, 12,63%, mức kỷ lục trong vũng mười năm trở lại đõy. Bước sang năm 2008, lạm phỏt vẫn tiếp tục đà tăng cao. Chỉ trong quý I/2008, giỏ tiờu dựng đó tăng 9,19% so với thỏng 12/2007, tốc độ tăng cao nhất từ năm 1990 đến nay, cao hơn tốc độ tăng trong cả năm 2005 và 2006, gần bằng ba phần tư tốc độ tăng của năm 2007, vượt quỏ cả mục tiờu đề ra cho cả năm 2008 (thấp hơn 8,5%). Giỏ tiờu dựng trong thỏng 6/2008, mặc dự đó tăng chậm lại ở mức 2,14% so với thỏng trước, và nếu so với thỏng 12/2007, chỉ số giỏ tiờu dựng tớnh tới thỏng 6/2008 đó tăng 18,44%. Đõy là mức tăng thấp nhất trong 6 thỏng đầu năm nay (Thỏng 1 tăng 2,38%; thỏng 2 tăng 3,56%; thỏng 3 tăng 2,99%; thỏng 4 tăng 2,2%; thỏng 5 tăng 3,91%) , nhưng vẫn là mức tăng cao nhất so với chỉ số giỏ thỏng 6 của một số năm gần đõy(Thỏng 6/2005 tăng 0,4%; thỏng 6/2006 tăng 0,4%; thỏng 6/2007 tăng 0,9%.)
Theo cỏc chuyờn gia kinh tế, lạm phỏt tại Việt Nam là sự kết hợp của cả lạm phỏt tiền tệ, lạm phỏt chi phớ đẩy và lạm phỏt cầu kộo. Trong đú, việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng gúp phần khiến lạm phỏt tại Việt Nam diễn biến phức tạp hơn.
Sau khi gia nhập WTO, do ảnh hưởng của cỏc cam kết về cắt giảm thuế và mở cửa thị trường, hàng hoỏ nước ngoài được nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam. Tuy nhiờn,
quan trọng hơn là do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, kốm theo việc thiếu một nền cụng nghiệp phụ trợ khiến Việt Nam phải nhập khẩu phần lớn cỏc nguyờn vật liệu đầu vào như xăng dầu, xi măng, sắt thộp, phõn bún, mỏy múc,...; trong đú cú tới khoảng 60% doanh nghiệp ngành thộp phải nhập khẩu phụi thộp. Trong 4 thỏng đầu năm 2008, tổng giỏ trị nhập khẩu đó lờn tới khoảng 29,36 tỷ USD, tăng 71% so với cựng kỳ năm ngoỏi, trong đú nhập khẩu cỏc mặt hàng nguyờn nhiờn vật liệu vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng với tốc độ cao, khiến nhập siờu của 6 thỏng đầu năm 2008 đó lờn tới 14,8 tỷ USD (nguồn: Tổng cục Thống kờ, “Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội 6 thỏng đầu năm 2008”, thỏng 6/2008).
Ngoài ra, giỏ của hầu hết tất cả cỏc nguyờn nhiờn vật liệu quan trọng đều tăng với tốc độ chúng mặt, gõy ra tỡnh trạng nhập khẩu lạm phỏt - vượt cả khả năng dự bỏo của cỏc chuyờn gia kinh tế trong và ngoài nước. Năm 2007, giỏ dầu đó cú thời điểm vượt ngưỡng 120 USD/thựng; và đến thỏng 7/2008 đó lờn tới mức đỉnh điểm là gần 150 USD/thựng. Riờng trong thỏng 1/2008, giỏ phụi thộp cũng tăng tới 40 USD/tấn, hiện ở mức khoảng 735 USD/tấn. Kết quả là chi phớ đầu vào cho sản xuất ở Việt Nam tăng mạnh, kộo theo sự tăng giỏ của cỏc mặt hàng khỏc, gõy lạm phỏt chi phớ đẩy.
Lạm phỏt chi phớ đẩy mang tớnh toàn cầu, song mức độ diễn ra ở mỗi nước lại khỏc nhau. Vớ dụ, tại Trung Quốc, cũng là một nước nhập khẩu lớn trờn thế giới, nhưng giỏ cả cũng chỉ tăng 6,5%. Tuy nhiờn, với một nền kinh tế đang tăng trưởng với tốc độ cao như Việt Nam, việc Việt Nam tăng nhập khẩu cỏc yếu tố đầu vào sản xuất từ cỏc nền kinh tế cũng đang tăng trưởng núng như Trung Quốc, Ấn Độ,... cựng với việc Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ trong thời điểm hiện tại đó khiến lạm phỏt chi phớ đẩy càng nghiờm trọng hơn. Ngoài ra, một nguyờn nhõn nữa là việc kiểm soỏt chống đầu cơ trong nước chưa hiệu quả mặc dự Chớnh phủ đó đề ra nhiều biện phỏp. Khi Việt Nam vào WTO, Nhà nước phải chuyển từ quản lý trực tiếp theo cỏch định giỏ, cấp phộp, ra lệnh sang quản lý giỏn tiếp, xõy dựng chớnh sỏch, cỏc chuẩn, tiờu doanh nghiệp hoạt động theo. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh chuyển đổi này cũn chậm và chưa hiệu quả. Do đú, trong khi hầu hết cỏc nước khỏc
cũng bị ảnh hưởng bởi tỡnh hỡnh giỏ cả hàng húa leo thang nhưng Việt Nam lại phải chịu tỏc động trầm trọng hơn.