Cụng bằng xó hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.pdf (Trang 47 - 50)

b. Di chuyển lao động

3.2.2. Cụng bằng xó hộ

Gia nhập WTO, ở một khớa cạnh nào đú, người tiờu dựng được hưởng lợi từ việc hàng húa một số mặt hàng như điện tử, vải vúc, quần ỏo, dịch vụ viễn thụng…đa dạng hơn, phong phỳ hơn và giỏ cả cạnh tranh hơn. Mặc dự chưa cú nghiờn cứu cụ thể nào được tiến hành song nhỡn chung cú thể nhận định rằng hơn một năm qua, tiờu dựng của người dõn đang tăng lờn, người dõn đó chi cho tiờu dựng nhiều hơn. Nếu như tổng bỏn lẻ hàng hoỏ, dịch vụ tăng danh nghĩa những năm gần đõy thường vào

khoảng 20% thỡ theo cỏc chuyờn gia kinh tế con số này năm 2007 vào khoảng 23- 24%, và nếu trừ đi lạm phỏt thỡ mức thực tăng cũng xấp xỉ 13-14% (nguồn: trung tõm thụng tin tư liệu (CIEM), “Đỏnh giỏ tỏc động của một năm gia nhập WTO đến kinh tế - xó hội của Việt Nam), mức cao nhất từ trước tới nay. Chớnh điều này đó làm cho phỳc lợi xó hội tăng, đời sống nhõn dõn được cải thiện.

Tuy nhiờn, cũng khụng thể phủ nhận, một năm qua, tỡnh trạng phõn húa giàu nghốo đó diễn ra sõu sắc hơn. Hội nhập đang tạo ra trong xó hội một nhúm người cực giàu, kiếm tiền dễ dàng và một nhúm người cú thu nhập cực thấp, thậm chớ khụng kiếm nổi tiền. Chờnh lệch thu nhập và tiờu dựng vỡ thế cũng đang cú khoảng cỏch rất rừ, bất bỡnh đẳng xó hội vỡ thế đang tăng lờn.

Nhiều chuyờn gia nhận định rằng: Nếu khụng đẩy mạnh cỏc cải cỏch trong nước, đặc biệt là cải cỏch thể chế, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thuận lợi, hiệu quả thỡ Việt Nam sẽ khụng tận dụng được cơ hội của hội nhập. Ngược lại, sẽ làm tăng mặt trỏi của nú là người nghốo, người yếu thế rất dễ bị gạt ra bờn lề của cuộc sống giàu - nghốo, bất bỡnh đẳng xó hội tăng lờn, gõy ra những tỏc động xó hội khụng lành mạnh.

Chờnh lch giàu nghốo gia thành th và nụng thụn

Thực tế cho thấy, chờnh lệch giàu nghốo ở Việt Nam đang ngày càng dón rộng. Theo nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học vừa cụng bố tại Hội nghị cập nhật về tỡnh hỡnh đúi nghốo do Viện Khoa học Xó hội Việt Nam tổ chức cuối thỏng 3-2007, khoảng cỏch giữa cỏc nhúm người giàu nhất và nhúm người nghốo nhất đang bị nới rộng một cỏch liờn tục và đỏng kể. Theo số liệu thống kờ, năm 1993, chi cho tiờu dựng bỡnh quõn đầu người của gia đỡnh giàu nhất cao gấp 5 lần so với gia đỡnh nghốo nhất, năm 2004 tỷ lệ này tăng lờn 6,3 lần. Do vậy, tỷ lệ chi tiờu bỡnh quõn đầu người của nhúm giàu nhất trong tổng chi tiờu dựng xó hội tăng từ 41,8% lờn 44,7%, trong khi đú nhúm nghốo nhất lại giảm từ 8,4% xuống cũn 7,1%. Hiện nay, mức sống và chi tiờu của những nhúm dõn cư cú thu nhập cao ngày càng giữ vai trũ chủ đạo trong việc định hướng thị trường tiờu dựng, với sự gia tăng mạnh mẽ của lượng ụ tụ nhập khẩu, cỏc mặt hàng tiờu dựng, giải trớ cao cấp, hoạt động sụi nổi trong lĩnh vực du lịch,.... Trong

bối cảnh lạm phỏt tăng cao, thỡ rừ ràng chỉ cú tầng lớp dõn cư nghốo phải gỏnh chịu hậu quả, khiến chờnh lệch trong tỷ lệ chi tiờu bỡnh quõn giữa cỏc nhúm dõn cư năm 2007 tiếp tục gia tăng so với năm 2004.

Nụng thụn đang cũn phỏt triển chậm so với thành thị, đời sống của nụng dõn cũn nhiều khú khăn, nhiều vấn đề xó hội chưa được giải quyết tốt. Chưa kể những trường hợp đột xuất như nhiều địa phương miền Trung năm qua đó phải hứng chịu nhiều cơn bóo với mật độ cao, dịch cỳm gia cầm trờn diện rộng, lại đến những ngày rột đậm, rột hại kộo dài đầu năm 2008 (ở miền Bắc), mạ chết, trõu bũ chết (chủ yếu là của nụng dõn nghốo)... làm cho nụng dõn thờm khốn đốn. Trong khi thu nhập tăng chậm, đời sống cũn nhiều khú khăn, thỡ đúng gúp của nụng dõn cũng đang là gỏnh nặng cho họ. Điều tra cho thấy, người nụng dõn phải chịu từ 30 đến 40 thứ phớ và lệ phớ. Khi tỉnh Thỏi Bỡnh mở khu cụng nghiệp, cú tới 45% nụng dõn sống ở đú phải bỏ đi vỡ khụng tỡm được việc làm. Cũng ởđõy, cú đến 6.408 hộ nụng dõn nghốo ở 101 xó buộc phải bỏ ruộng vỡ khụng đủ sức canh tỏc (theo Bỏo Nụng thụn ngày nay, ngày 13/4/2007).

Tuy tỷ lệ hộ nghốo tại hầu hết cỏc vựng trong cả nước đều giảm (tỷ lệ hộ nghốo của cả nước năm 2007 là 14,75%), nhưng cỏ biệt một số tỉnh miền nỳi, tại những vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc ớt người số hộ nghốo vẫn cũn chiếm tỷ trọng cao: Tỷ lệ hộ nghốo của Lai Chõu hiện nay là 55,32%; Điện Biờn 40,77%; Hà Giang 39,44% và Bắc Kạn 37,8%. Tỡnh trạng thiếu đúi vẫn xảy ra ở một số vựng bị thiờn tai. Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương, năm 2007 trờn địa bàn cả nước cú 723,9 nghỡn lượt hộ với 3034,5 nghỡn lượt nhõn khẩu bị thiếu đúi giỏp hạt, giảm 6% số lượt hộ và giảm 11,6% số lượt nhõn khẩu thiếu đúi so với năm trước. Trong 6 thỏng đầu năm 2008, số lượt hộ và nhõn khẩu đứt bữa lờn tới gần 719.000 hộ và hơn 3 triệu nhõn khẩu, gấp 1,5 lần so với cựng kỳ năm 2007.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.pdf (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)