Dưới hiệu ứng gia nhập WTO, sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế cựng với đầu tư nước ngoài tăng mạnh trong một năm qua đó đúng gúp tớch cực vào vấn đề giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động. Theo sau cỏc dự ỏn với số vốn đầu tư lớn là cỏc tập đoàn, cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất…, qua đú một lượng lớn lao động tại chỗ đó tỡm thấy cơ hội việc làm. Ngoài ra, sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động xuất nhập khẩu đó tạo thờm nhiều cơ hội cho một lượng lớn lao động dụi dư từ cỏc ngành nụng nghiệp, đặc biệt trong những ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn như chế biến, dệt may, da giày. Sự dịch chuyển lực lượng lao động này được xem là một xu hướng tớch cực trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở Việt Nam. Năm 2007, số lao động cú việc làm của cả nước là 45,6 triệu người, tăng 2,3% so với năm 2006. Lao động vẫn tiếp tục dịch chuyển từ khu vực nụng-lõm-thuỷ sản sang cụng nghiệp và dịch vụ, từ cỏc ngành cú năng suất thấp sang cỏc ngành cú năng suất
cao hơn. Tỷ trọng lao động trong khu vực nụng-lõm-thuỷ sản giảm từ 54,7% năm 2006 xuống 52,2% năm 2007. Lao động trong khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 18,3% lờn 19,2%; cũn cựa khu vực dịch vụ tăng từ 26,9% lờn 28,6%.
Tuy nhiờn, một thỏch thức mà Việt Nam đang phải đối mặt đú là tỡnh trạng khan hiếm lao động cú trỡnh độ được đào tạo hiện nay. Nguồn lao động chất lượng cao đang thực sự là vấn đề đỏng bỏo động. Đặc biệt là trong kỷ nguyờn cụng nghệ hiện nay, khi mà chi phớ lao động rẻ khụng cũn là lợi thế cạnh tranh tuyệt đối nữa.
Lượng cung lao động dồi dào với giỏ rẻ là một trong những ưu điểm quan trọng của Việt Nam trong thu hỳt đầu tư. Tuy nhiờn, sau một năm gia nhập WTO, cựng với sự tăng trưởng mạnh của nền kinh tế và của đầu tư, nhu cầu lao động tăng đột biến trờn khắp cỏc ngành nghề đó vấp phải một thỏch thức lớn: Nguồn cung lao động đang thiếu hụt ở khắp cỏc ngành nghề, đặc biệt là lao động trỡnh độ cao. Số lượng cỏc doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam ngày càng tăng, nhưng thực tế cho thấy lao động Việt Nam chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc cụng ty nước ngoài, đặc biệt đối với những vị trớ chủ chốt của doanh nghiệp.
Nguyờn nhõn cơ bản của hiện tượng này là do lao động của Việt Nam chưa được đào tạo bài bản. Dự số lượng cỏc hệ thống trường và trung tõm dạy nghề lớn (lờn tới gần 600), nhưng hầu hết đều yếu kộm về cơ sở vật chất, phương thức tổ chức giảng dạy, thi kiểm tra và cấp bằng chứng chỉ đều chưa bài bản và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Bờn cạnh đú, hệ thống đào tạo vẫn cũn nhiều bất cập ở tất cả cỏc cấp bậc (cao đẳng, đại học và dạy nghề), chưa cú sự gắn kết giữa nội dung giảng dạy đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động thực tế vốn đũi hỏi lao động ngày càng cú chất lượng cao hơn, chuyờn nghiệp hơn. Thị trường lao động mới hỡnh thành với những hoạt động cũn sơ khai và cũn rất nhiều hạn chế (như thụng tin thị trường thiếu nghiờm trọng, hiệu quả tuyển dụng chưa cao…). Đõy là vấn đề vốn đó tồn tại từ lõu, nhưng nay trong bối cảnh hội nhập quốc tế sõu rộng hơn, nú đó và đang bộc lộ ngày càng rừ hơn.