Quỏ trỡnh đ àm phỏn để gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.pdf (Trang 83 - 84)

- Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và hoạt động xỳc tiến thương mại Lựa chọn chiến lược sản phẩm phự hợp với yờu cầu của từng thị trường.

1.Quỏ trỡnh đ àm phỏn để gia nhập WTO

Tớnh đến thỏng 12 năm 2006, Trung Quốc đó gia nhập WTO được trũn 5 năm. Quỏ trỡnh gia nhập WTO của Trung Quốc kộo dài hơn 14 năm và trải qua 3 giai đoạn. Trong giai đoạn thứ nhất (1986 – 1992), Trung Quốc tranh thủ sự ủng hộ của cỏc đối tỏc thương mại chớnh và mới chỉ đàm phỏn bước đầu. Giai đoạn thứ hai (1992 – 1999) là giai đoạn của Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 14 và Trung Quốc quyết tõm xõy dựng nền kinh tế tế thị trường. Trong giai đoạn này, Trung Quốc đàm phỏn song phương với tất cả 35 nước, trong đú cú cỏc đối tỏc thương mại chớnh là Mỹ, EU, Nhật Bản. Giai đoạn cuối cựng (2000 – 2001), Trung Quốc đó hoàn tất xong việc đàm phỏn song phương cũng như cỏc cam kết trong WTO để trở thành thành viờn chớnh thức của WTO vào ngày 11/12/2001.

Quỏ trỡnh đàm phỏm để trở thành thành viờn WTO của Trung Quốc được cỏc chuyờn gia và cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế Trung Quốc đỏnh giỏ là dài và rất phức tạp, phức tạp hơn rất nhiều so với quỏ trỡnh đàm phỏn của Việt Nam. Lý do là Trung Quốc cú trao đổi thương mại với Mỹ và EU khụng chỉ rất lớn về kim ngạch, mà cũn rất đa dạng về chủng loại hàng húa (xuất khẩu sang Mỹ khoảng 4000 mặt hàng, sang EU khoảng 3000 mặt hàng). Hơn nữa, quỏ trỡnh đú cũng liờn quan chặt chẽ với cỏc vấn đề chớnh trị trong quan hệ giữa Trung Quốc với Mỹ (vấn đề Đài Loan, Nam Tư, Bỏn đảo Triều Tiờn, khủng bố,..) và nhiều nước khỏc. Trờn thực tế, quan điểm của Mỹ về việc Trung Quốc gia nhập WTO luụn thay đổi. Cũn Trung Quốc luụn kiờn trỡ (cú linh hoạt) ba nguyờn tắc/phương chõm: (1) WTO chưa cú Trung Quốc thỡ khụng thể được coi là một định chế “hoàn chỉnh”; (2) Bỡnh đẳng về quyền lợi và trỏch nhiệm; và (3) Trung Quốc là nước đang phỏt triển (và vỡ vậy, cần được hưởng giai đoạn chuyển tiếp, từ 3 đến 5 năm).

nghiệp; (3) Đời sống của một bộ phận khụng nhỏ người dõn, đặc biệt là ở nụng thụn, gặp nhiều khú khăn và thiếu ổn định.

Sau 5 năm gia nhập WTO, theo nhận định của cỏc chuyờn gia và cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế Trung Quốc, nhỡn chung tỡnh hỡnh kinh tế của Trung Quốc ổn định, tăng trưởng cao, nguồn thu ngõn sỏch tăng, cỏc doanh nghiệp cú khả năng cạnh tranh ngay tại thị trường Trung Quốc, đời sống của người dõn, kể cả nụng dõn được cải thiện đỏng kể. Nhiều tỏc động dự bỏo của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Trung Quốc được nờu trong cỏc nghiờn cứu trước đú đó khụng phản ỏnh đỳng thực tế diễn ra. Tỏc động tớch cực vượt ngoài dự tớnh; cỏi được là cơ bản. Tỏc động tiờu cực cú, song khụng lớn; cũng cú những khú khăn phỏt sinh chưa lường hết và Trung Quốc phải từng bước rỳt ra kinh nghiệm ứng phú trong quỏ trỡnh hội nhập.

a. Cụ thể, trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng GDP bỡnh quõn của Trung Quốc mỗi năm đạt 9,5% (năm 2006 ước đạt 10,5%). Tớnh theo của Trung Quốc mỗi năm đạt 9,5% (năm 2006 ước đạt 10,5%). Tớnh theo USD, GDP của Trung Quốc đó tăng gấp đụi trong giai đoạn này, từ 1.325 tỷ USD năm 2001 lờn 2.235 tỷ USD năm 2005. Trước đõy, Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới; sau 5 năm, Trung Quốc đó đứng hàng thứ 3. Hiện nay, GDP bỡnh quõn đầu người của Trung Quốc là trờn 1.700 USD. Giỏ trị tăng thờm của khu vực nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ tăng trung bỡnh hàng năm tương ứng 5,3%, 14% và 10,8%. Chất lượng hàng húa của Trung Quốc được cải thiện nhiều đểđạt tiờu chuẩn quốc tế và ngành dịch vụ đó mở rộng với quy mụ chưa từng cú. Mức tăng trưởng thương mại của Trung Quốc cũng nhanh nhất thế giới và hiện nay Trung Quốc là nước cú giỏ trị thương mại lớn thứ ba sau EU và Mỹ. Kim ngạch thương mại chiếm 40% GDP năm 2001 đó lờn đến 80% GDP năm 2005.

b. Khu vực nụng nghiệp chịu nhiều tỏc động, cả tớch cực và tiờu cực. Trung Quốc xuất khẩu 4 loại mặt hàng nụng sản chớnh là lương thực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.pdf (Trang 83 - 84)