Thứ ba, Việt Nam đó trở thành địa điểm hấp dẫn đầu tư nước ngoài, đặc biệt những ngành cụng nghiệp và cụng nghệ cao Tỷ trọng của ngành chế tạ o trong t ổ ng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.pdf (Trang 52 - 54)

GDP cũng tăng cao, đạt 21,38% năm 2007 so với 15,18% năm 1996. Lao động trong ngành cụng nghiệp chế tạo cũng tăng lờn 3,4 triệu người năm 2007, gấp 2,1 lần so với năm 2001. Đồng thời, vốn cho ngành cụng nghiệp chế tạo năm 2007 cũng tăng gấp 3 lần so với năm 2001, đạt 769.078 tỉ đồng, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực xuất khẩu (may mặc, đồ gỗ, mỏy văn phũng và mỏy tớnh, thiết bịđiện, thiết bị nghe và̀ thụng tin).

Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng sản lượng cụng nghiệp chế tạo, 1996-2007, theo giỏ năm 1994 (%)

Năm

1996 - 2000 2001 - 2005 2005 2006 2007

Sản lượng cụng nghiệp 13,94 16,01 17,14 17,03 17,07 Sản lượng cụng nghiệp chế tạo 13,71 17,45 19,21 19,20 19,10

Nguồn: Phạm Chi Lan-Đinh Hiền Minh-Dương Ngọc Thớ, “Tỏc động của gia nhập WTO đối với một số ngành kinh tế” trong khuụn khổ Dự ỏn Hỗ trợ thương mại đa biờn MUTRAP II

Khu vực cụng nghiệp chế tạo chuyển dịch dần từ cỏc ngành cú hàm lượng lao động cao sang cỏc hoạt động phức tạp hơn và cú giỏ trị gia tăng cao hơn. Trong giai đoạn 2006-1995, trong khi tỷ trọng cỏc ngành sử dụng nhiều mỏy múc và cụng nghệ trong cơ cấu sản lượng cụng nghiệp chế tạo tăng mạnh (6,86%) thỡ đúng gúp của cỏc ngành sử dụng nhiều lao động chỉ tăng 0,12% (nguồn: Phạm Chi Lan-Đinh Hiền Minh-Dương Ngọc Thớ, “Tỏc động của gia nhập WTO đối với một số ngành kinh tế” trong khuụn khổ Dự ỏn Hỗ trợ thương mại đa biờn MUTRAP II ). Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao cũng đạt mức tăng 6,86% từ năm 1995 đến 2006 (từ 9,7% lờn 16,56%), thỡ tỷ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ thấp lại giảm mạnh tới 11,3% (từ 63,08% xuống 52,05%). Bảng 7: Cơ cấu sản lượng cụng nghiệp chế tạo theo giỏ năm 1994, 1995-2006 (%) Năm 1995 2000 2005 2006 Thay đổi của năm 2006 so với năm 1995 Tổng sản lượng cụng nghiệp chế tạo 100 100 100 100 Cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ thấp 63,08 55,79 52,59 52,05 -11,03 Cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ trung bỡnh 27,22 30,20 31,51 31,39 4,17 Cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao 9,70 14,01 15,90 16,56 6,86

Nguồn: Phạm Chi Lan-Đinh Hiền Minh-Dương Ngọc Thớ, “Tỏc động của gia nhập WTO đối với một số ngành kinh tế” trong khuụn khổ Dự ỏn Hỗ trợ thương mại đa

4.2. Tỏc động tiờu cực và thỏch thức

Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập đó và đang là một xu hướng khụng thể đảo ngược, việc Việt Nam tham gia tổ chức Thương mại lớn nhất toàn cầu WTO là một đũi hỏi tất yếu. Tuy nhiờn, khi nền kinh tế Việt Nam cũn yếu kộm về nhiều mặt, nội lực nền kinh tế chưa đủ mạnh để “chống chọi” với những đũi hỏi khắt khe của cỏc cam kết hội nhập, cỏc định chế kinh tế quốc tế, thỡ ngành cụng nghiệp Việt Nam cũng sẽ khụng thể đứng ngoài tầm ảnh hưởng của những tỏc động tiờu cực và thỏch thức mà hội nhập đặt ra cho nền kinh tế.

a. Th nht, gia nhập WTO đó tạo ra ỏp lực lớn hơn đối với Việt Nam trong việc duy trỡ năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cụng nghiệp, từ đú gõy nhiều khú khăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.pdf (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)