b. Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế
3.1.5. Thị trường tài chớnh ngõn hàng
Cựng với sự gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó đầu tư ngày càng sõu rộng hơn vào thị trường chứng khoỏn, tạo nờn sự phỏt triển mạnh mẽ của thị trường này, với tổng số cụng ty niờm yết là 261 tớnh tới cuối năm 2007 (năm 2005 chỉ cú 41 cụng ty). Số lượng nhà đầu tư cũng tăng gấp 3 trong vũng 1 năm lờn trờn 300.000 năm 2007, trong đú cú 502 nhà đầu tư tổ chức và 7.500 nhà đầu tư nước ngoài với sự gúp mặt của cỏc tờn tuổi lớn trong ngành tài chớnh như JP Morgan và Merrill Lynch. Giỏ trị danh mục đầu tư của cỏc nhà đầu tư nước ngoài trờn thị trường chớnh thức hiện ước đạt 7,6 tỷ USD, hơn gấp 3 lần so với năm 2006 (2,3 tỷ USD), cũn nếu tớnh cả thị trường khụng chớnh thức, con số này đạt tới gần 20 tỷ USD. Tỷ lệ vốn hoỏ của thị trường chứng khoỏn lờn đến hơn 43,7% GDP năm 2007 so với chỉ 22,7% năm 2006, tương đương 30,7 tỷ USD; trong đú cỏc nhà đầu tư nước ngoài nắm khoảng 25-30% giỏ trị vốn hoỏ.
Hỡnh 3: Tổng khối lượng và giỏ trị giao dịch của cỏc nhà đầu tư nước ngoài trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam, 2001-2007 (%)
Nguồn: Phạm Chi Lan - Lờ Đăng Doanh - Bựi Trung Nghĩa,Viện Nghiờn cứu phỏt triển (IDS), “Đỏnh giỏ tỏc động của gia nhập WTO đến kinh tế vĩ mụ và mụi trường
kinh doanh”, 2008 (CIEM, “Kinh tế Việt Nam năm 2007”, NXB Tài Chớnh, 2008)
Khu vực tài chớnh - ngõn hàng, mặc dự phải đối mặt với nhiều khú khăn thỏch thức nhưng cũng đó cú những bước tiến rất ấn tượng. Sự tham gia của cỏc ngõn hàng nước ngoài sau khi Việt Nam mở cửa thị trường tài chớnh ngõn hàng theo cam kết gia nhập WTO đó giỳp cho cỏc định chế tài chớnh của Việt Nam thay đổi và phỏt triển tớch cực. Tốc độ tăng trưởng của cỏc dũng vốn chuyển qua hệ thống ngõn hàng năm qua đó đạt mức cao nhất trong vũng 20 năm trở lại đõy. Tổng cỏc phương tiện thanh toỏn lẫn tớn dụng đều tăng mạnh trong năm 2007, đạt mức trờn 50% so với 30,6% và 19,2% năm 2001
Bờn cạnh đú, cựng với cam kết mở cửa thị trường khi gia nhập WTO, sự xuất hiện ngày càng nhiều của cỏc ngõn hàng nước ngoài đó giỳp cỏc ngõn hàng trong nước thay đổi nhận thức, tớch cực tăng cường năng lực và năng động hơn trong kinh doanh. Trong năm 2007, khu vực tài chớnh ngõn hàng chứng kiến sự chuyển dịch thị phần tương đối rừ nột từ cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước sang cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần. Tốc độ tăng trưởng của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần tăng vọt, đưa thị phần của cỏc ngõn hàng này từ 21,2% cuối năm 2006 lờn 28,6% vào cuối
0 10 20 30 40 50 60 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 %
năm 2007. Trong khi đú, thị phần tớn dụng của khối cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước giảm từ 64,5% xuống cũn 55,1%. Sau hơn một năm gia nhập, vốn điều lệ của hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần đó tăng gấp hơn 2 lần, tạo cơ sở cho cỏc ngõn hàng mở rộng quy mụ và mạng lưới kinh doanh, gúp phần nõng cao vị thế của cỏc ngõn hàng. Cơ cấu đầu tư tớn dụng cũng đa dạng hơn nhiều. Ngoài cỏc lĩnh vực cho vay truyền thống (như cho vay đỏp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, cho vay phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn), thỡ lĩnh vực cho vay tiờu dựng (như cho vay mua nhà ở, đất ở, thuờ nhà, sửa chữa nhà ở, cho vay đi du học nước ngoài, cho vay mua ụ tụ và cỏc vật dụng gia đỡnh khỏc) phỏt triển rất mạnh. Cho vay cỏ nhõn (chủ yếu cho vay tiờu dựng của một vài ngõn hàng thương mại cổ phần chiếm tới 20-30% tổng dư nợ tớn dụng của ngõn hàng. Đỏng lưu ý là việc mở rộng cho vay tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần được thực hiện với cỏc điều kiện, thủ tục tương đối nới lỏng.
Cựng với việc tăng vốn, cỏc ngõn hàng cũn tăng cường đầu tư hiện đại hoỏ cụng nghệ. Đến nay, tất cả cỏc ngõn hàng thương mại đều tham gia vào hệ thống thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng. Ngoài ra, để tăng năng lực cạnh tranh, nhiều ngõn hàng cũng đang gấp rỳt xõy dựng và triển khai cỏc phương ỏn chiếm lĩnh thị phần, xỏc lập cỏc chuỗi sản phẩm chuyờn biệt trong những phõn khỳc thị trường nhất định hay sỏp nhập và hợp tỏc kinh doanh với cỏc ngõn hàng khỏc ở trong và ngoài nước. Hoạt động của thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng năm 2007 tiếp tục sụi động; tổng giỏ trị giao dịch giữa cỏc ngõn hàng trờn thị trường tăng hơn 200% so với năm 2006.
Hoạt động của khối ngõn hàng sau hơn một năm gia nhập WTO cú nhiều chuyển biến tớch cực, tuy vậy cũng xuất hiện những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro cần cú biện phỏp ngăn chặn. Đú là sự cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường bằng lói suất, bằng việc nới lỏng điều kiện vay vốn để mở rộng tớn dụng. Đặc biệt nguy hiểm hơn khi cỏc ngõn hàng thương mại đang mở rộng cho vay mua bất động sản với cỏc điều kiện cho vay chưa thật sự chặt chẽ, trong khi thị trường này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Đõy là lĩnh vực cho vay nhạy cảm, khụng những cú tỏc động mạnh đến lạm phỏt mà cũn chứa
đựng nhiều rủi ro hơn so với cho vay vào cỏc lĩnh vực sản xuất. Đằng sau con số tăng trưởng tớn dụng cao trong năm 2007 là tỡnh trạng dư thừa vốn khả dụng và việc tăng mạnh đầu tư vào cỏc giấy tờ cú giỏ của cỏc tổ chức tớn dụng. Trong 9 thỏng đầu năm 2007, bỡnh quõn mỗi thỏng dự trữ của cỏc tổ chức tớn dụng vượt 21.000 tỷ VNĐ, lớn hơn rất nhiều so với mức 11.000 tỷ VNĐ của 9 thỏng đầu năm 2006. Nguyờn nhõn chớnh là do dũng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều, đặc biệt là dũng vốn đầu tư giỏn tiếp. Trong bối cảnh thị trường biến động lớn như hiện nay, nếu hoạt động tớn dụng khụng được kiểm soỏt chặt chẽ cú thể dẫn tới nguy cơ khủng hoảng trờn diện rộng của một loạt cỏc ngõn hàng thương mại.
Bờn cạnh đú, việc gia tăng nhanh chúng số lượng ngõn hàng cú mặt trờn thị trường đó đặt ra nhiều khú khăn đối với cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt hoạt động của hệ thống ngõn hàng. Từ thỏng 7/2007 đến cuối thỏng 1/2008, Ngõn hàng Nhà nước đó nhận 40 bộ hồ sơ xin lập Ngõn hàng, và đõy vẫn chưa phải là con số cuối cựng. Đồng thời, theo cỏc cam kết khi gia nhập WTO, kể từ 1/4/2007, Việt Nam cũng đó mở cửa khu vực ngõn hàng, vốn được bảo hộ kỹ càng, cho cỏc ngõn hàng nước ngoài, cho phộp cỏc ngõn hàng con 100% vốn nước ngoài được hoạt động, được đối xử bỡnh đẳng và thực hiện phần lớn nghiệp vụ như ngõn hàng trong nước. Tớnh đến cuối năm 2007, tại Việt Nam đó cú 35 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, 5 ngõn hàng liờn doanh, 4 cụng ty cho thuờ tài chớnh cú vốn đầu tư nước ngoài và 2 cụng ty tài chớnh cú 100% vốn nước ngoài. Dự bỏo, cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài sẽ cú xu hướng tăng thờm trong cỏc năm tới cả về số lượng và loại hỡnh, do Việt Nam từng bước mở cửa thị trường ngõn hàng theo cỏc cam kết của WTO (Nguồn: NHNN thỏng 1/2008).
Sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng nước ngoài đó tạo ra ỏp lực cạnh tranh lớn đối với cỏc ngõn hàng trong nước bởi cỏc ngõn hàng nước ngoài cú nhiều thuận lợi về vốn, cụng nghệ và trỡnh độ quản lý. Nếu so sỏnh với cỏc ngõn hàng trong nước, cỏc ngõn hàng nước ngoài thường cho vay với điều kiện thụng thoỏng hơn, lói suất cho vay cũng cạnh tranh hơn, khụng thế chấp, thủ tục cho vay đơn giản hơn.... Do đú, việc vay vốn từ cỏc ngõn hàng nước ngoài thường thuận lợi và phự hợp hơn với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thiếu vốn ở Việt Nam; qua đú khiến cỏc ngõn hàng nước
ngoài chiếm lĩnh được thị trường nhanh hơn, trong khi cỏc ngõn hàng trong nước với thủ tục rườm rà và điều kiện cho vay thắt chặt đang tự đỏnh mất thị trường của chớnh mỡnh. Ngoài ra, cỏc ngõn hàng trong nước, đặc biệt là cỏc ngõn hàng mới thành lập, sẽ gặp rất nhiều khú khăn khi phải cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài trong việc cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ tài chớnh đũi hỏi cụng nghệ cao, cần nhiều thụng tin và nhiều kinh nghiệm hoạt động như kinh doanh ngoại hối, dịch vụ thẻ hoặc thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư cú quy mụ tài chớnh lớn, thẩm định giỏ....
Một nguy cơ tiềm ẩn khỏc của hệ thống ngõn hàng hiện nay chớnh là sự tham gia của cỏc tập đoàn kinh tế vào lĩnh vực ngõn hàng ngày càng trở nờn phổ biến. Hạn chế của cỏc ngõn hàng tập đoàn này là khả năng cỏc tập đoàn, vốn đó được hưởng nhiều đặc quyền từ phớa Nhà nước, sẽ lạm quyền và gõy ảnh hưởng tới cỏc quyết định cho vay của ngõn hàng. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia đó cho thấy mụ hỡnh này rất dễ gõy ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế vĩ mụ một khi bất ổn xảy ra, và dẫn đến sự sụp đổ của nhiều tổ chức ngõn hàng.