Một số vấn đề khỏc đặ tra cho Trung Quốc sau khi gia nhập WTO 1 Nhận thức của xó hội Trung Quốc đối với việc gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.pdf (Trang 89 - 91)

- Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và hoạt động xỳc tiến thương mại Lựa chọn chiến lược sản phẩm phự hợp với yờu cầu của từng thị trường.

4.Một số vấn đề khỏc đặ tra cho Trung Quốc sau khi gia nhập WTO 1 Nhận thức của xó hội Trung Quốc đối với việc gia nhập WTO

4.1. Nhận thức của xó hội Trung Quốc đối với việc gia nhập WTO

Khi mới là thành viờn của WTO, nhận thức chung của cỏc tầng lớp khỏc nhau là rất khỏc nhau; khụng chỉ doanh nghiệp và người dõn, mà ngay cả trong Chớnh phủ cũng cú người phản đối (Thậm chớ cú người cũn xem việc gia nhập WTO như “mời súi vào nhà”). Để cú được nhận thức đỳng về việc gia nhập WTO và thống nhất trong hành động, Chớnh phủ đó cú một chương trỡnh tuyờn truyền về WTO, phõn tớch thỏch thức và cơ hội của việc gia nhập WTO đối với Trung Quốc, cho cỏc cấp lónh đạo, doanh nghiệp và người dõn. Chớnh quyền cỏc tỉnh cũng tổ chức cỏc lớp học giới thiờu về cỏc nguyờn tắc WTO cho cỏc cấp lónh đạo; tổ chức cỏc chuyến khảo sỏt và nghiờn cứu về WTO ở nước ngoài; xuất bản sỏch giới thiệu về nguyờn tắc,

cực hơn là tiờu cực. Thực tế là bằng chứng sinh động nhất và tạo sự thay đổi mạnh mẽ nhất đối với nhận thức của xó hội.

4.2. Hoàn thiện phỏp luật

Năm năm Trung Quốc gia nhập WTO cho thấy người dõn được hưởng lợi nhiều do hàng húa dịch vụ rẻ, phong phỳ; doanh nghiệp cú thờm cơ hội và quyền lựa chọn sản xuất kinh doanh cỏc mặt hàng cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Cú những vấn đề xó hội phỏt sinh; doanh nghiệp cũng đối mặt với khú khăn mới. Song khú khăn và thỏch thức lớn nhất là từ phớa chớnh quyền, chứ khụng phải là từ phớa doanh nghiệp và người dõn.

Khú khăn và thỏch thức chớnh đối với Chớnh phủ Trung Quốc là vấn đề hoàn thiện phỏp luật vốn được xõy dựng trờn nền hệ thống kinh tế kế hoạch húa tập trung, khụng phự hợp với cỏc nguyờn tắc của WTO. Chớnh phủ Trung Quốc đó phải thành lập Ban điều phối luật tại Quốc hội để rà súat, lờn lịch trỡnh sửa đổi, điều chỉnh lại luật cho phự hợp với kinh tế thị trường, nguyờn tắc của WTO, và cỏc cam kết hội nhập. Trờn thực tế, Trung Quốc đó phải sửa đổi hàng ngàn văn bản luật và mất 2 năm để hũan tất việc này.

Thời kỳ chuyển tiếp trong thực hiện cam kết WTO của Trung Quốc đó kết thỳc và trước mắt sẽ cũn nhiều thỏch thức mới. Tuy nhiờn, cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế Trung Quốc đều khỏ lạc quan cho rằng Trung Quốc đủ sức ứng phú kịp thời và nền kinh tế Trung quốc sẽ vượt qua được những thỏch thức đú.

4.3.Trung Quốc với tư cỏch là thành viờn WTO và vấn đề hợp tỏc khu vực, song phương

Trung Quốc nỗ lực thực hiện nghiờm cam kết trong WTO. Tuy nhiờn, vũng đàm phỏn Doha trục trặc, khú khăn, nờn Trung Quốc hết sức coi trọng hợp tỏc khu vực, đặc biệt ASEAN - Trung Quốc và ASEAN + 3 (cũn trở ngại, nhất là về chớnh trị). Hiện Trung Quốc cũng rất quan tõm hợp tỏc với những nước, khu.vực nhiều tài nguyờn.

số mặt hàng; thu nhập và qui mụ tiờu dựng ở Trung Quốc (và ngay ở Quảng Tõy) tăng nhanh chúng. Đặc biệt, trong quan hệ với Quảng Tõy, Việt Nam cú những lợi thế nhất định (như so với Thỏi Lan) về giao thụng, thương mại gắn với chủng loại hàng nụng sản và mựa vụ.

4.4. Thỏch thức của sự tăng trưởng quỏ núng

Tăng trưởng “núng” là căn bệnh ở Trung Quốc. Một lý do là tăng trưởng GDP cũn được xem là một tiờu chớ đỏnh giỏ thành tớch của địa phương và quan chức. Trung Quốc đó nhận thấy những mặt trỏi của tỡnh trạng tăng trưởng hiện nay: lóng phớ tài nguyờn và ụ nhiếm mụi trường. Tuy nhiờn, điều chỉnh khụng đơn giản. Địa phương vẫn chịu ỏp lực tạo việc làm và nguồn thu ngõn sỏch địa phương. “Hạ cỏnh phải nhẹ nhàng” trỏnh gõy đổ vỡ, nhất là đối với thị trường tài chớnh và bất động sản. Một vớ dụ là Trung Quốc cú điều chỉnh tỷ giỏ theo hướng tăng giỏ đồng nhõn dõn tệ (NDT), song khụng gõy đột biến. Để giảm tăng cung tiền tệ do cỏn cõn thanh toỏn quốc tế cú thặng dư lớn và dự trữ ngoại tệ tăng nhanh, Trung Quốc đó tăng phỏt hành trỏi phiếu và khuyến khớch đầu tư ra nước ngoài (Năm 2005, Trung Quốc đó cú khoảng 14 tỷ USD đầu tư trực tiếp ra nước ngoài).

Về dài hạn, Trung Quốc phải đảm bảo được tăng trưởng theo chiều sõu, tạo giỏ trị gia tăng chủ yếu dựa trờn tăng năng suất và những ngành cú hàm lượng cụng nghệ, chất xỏm cao. Điều này đặc biệt đang là ỏp lực đối với Quảng Đụng do lương tăng mạnh nờn rất khú duy trỡ khả năng cạnh tranh của những ngành cú hàm lượng lao động cao. Tỏc động của WTO, nhỡn dưới gúc độ này, càng đũi hỏi Quảng Đụng phải dịch chuyển nhanh hơn cơ cấu kinh tế. Lưu ý thờm là đặc khu Thẩm Quyến, do đó mở cửa mạnh mẽ từ trước, nờn tỏc động của việc gia nhập WTO khụng thực sự rừ nột, nhất là trong việc thu hỳt FDI. Thẩm Quyến vẫn phỏt triển dựa trờn FDI, song vai trũ lịch sử của Thẩm Quyến làm “cửa sổ” để Trung Quốc nhỡn ra thế giới và học hỏi khụng cũn nhiều.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.pdf (Trang 89 - 91)