Bể chứa nước sạch (12m3) 1 12.000.000 12.000.000 TỔNG CỘNG 59.000.000đ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát Long An (Trang 115 - 120)

TỔNG CỘNG 59.000.000đ

Vậy tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Scb = 56.100.000đ + 59.000.000đ = 115.100.000đ

6.1.3. CHI PHÍ QUẢN LÝ & VẬN HAØNH:Chi phí nhân công: Chi phí nhân công:

Nhân viên vận hành: 2người * 1.500.000đ/tháng * 12 tháng = 36.000.000đ

Chi phí điện năng :

Điện năng tiêu thụ tính theo công thức: E = 2,27*µQ*H Trong đó:

Q: là lưu lượng nước bơm trong 1 năm bằng: Q = 10*20*30*12 = 72.000 m3 /năm H: Chiều cao đưa nước trung bình của bơm, chọn H = 40m

µ: Hệ số hữu ích của bơm, chọn µ = 0,85 ⇒ E = 2,270,*8572000*1000*40 = 7691 Kwh

Tổng giá trị điện năng kể cả giá trị điện năng khác, lấy bằng 120%E Vậy : ∑E = 120*

100 7691

= 9229 Kwh.

Chi phí điện năng tiêu thụ : 600 * 9229 = 5.537.520 (đồng)

Chi phí hoá chất:

Ta có: Qn = 72000 m3/năm

Khối lượng phèn nhôm trung bình sử dụng cho 1 năm: = 1000

72000 * 150

10.800 (kg)

Khối lượng NaOH trung bình sử dụng cho 1 năm: = 1000

72000 * 30

2160 (kg)

(mg/l) khiết (%) (kg/năm) (đồng/kg) tiền 1 Phèn nhôm 150 99 10.800 2.500 27.000.000 2 NaOH 30 99 2.160 5000 10.800.000 Tổng cộng 37.800.000

Tổng chi phí quản lý vận hành hàng năm:

Sql = 36.000.000 + 5.537.520 + 37.800.000 = 79.337.520 (đồng)

Giá trị khấu hao hàng năm: (Chọn thời gian khấu hao là :20 năm) Skh = 115.10020.000 = 5.755.000 (đồng)

6.1.4 GIÁ THAØNH XỬ LÝ 1 M3 NƯỚC:

Vốn đầu tư xây dựng được vay từ ngân hàng với lãi suất 0.93%/tháng*12 = 11.16%/năm trong 20 năm.

Vậy lãi suất hàng năm là: Sngânhàng = 115.100.000đ * 11,16% =12.845.160 (đồng)

Giá sản xuất 1m3 nước sạch: Ssx =

365 * 20 * Q S S Sql + kh + nghang = 365 * 20 * 10 160 . 845 . 12 520 . 337 . 79 000 . 755 . 5 + + = 1.342 (đồng/m3) Nước sau khi xử lý có giá thành là 1.342 (đồng/m3)

6.2 PHƯƠNG ÁN 2: 6.2.1 THIẾT BỊ: 6.2.1 THIẾT BỊ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THAØNH TIỀN

1 Máy bơm nước nguồn lên

giàn mưa 1 15.000.000đ 15.000.000

2 Inox φ2mm làm giàn mưa 1 1.000.000 1.000.000

3 Thùng quạt gió 1 2.000.000 2.000.000

4 Hệ thống khuấy ngăn

5 Bơm định lượng (phèn &

NaOH) 2 1.800.000 3.600.000

6 Máy bơm lọc (5m3/h) 2 4.000.000 8.000.000

7 Máy bơm rửa lọc 1 4.000.000 4.000.000

8 Hệ thống van, đường ống và các loại phụ kiện 5.000.000 5.000.000 9 Vận chuyển, lắp đặt và vận hành 15.000.000 15.000.000 TỔNG CỘNG: 56.100.000đ 6.2.2 XÂY DỰNG:

STT HẠNG MỤC – QUY CÁCH SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THAØNH

TIỀN 1 Giàn mưa 1 1.000.000 1.000.000 2 Bể tiếp xúc 1 4.000.000 4.000.000 3 Bể lắng kết hợp 1 4.400.000 4.400.000 4 Bể chứa sau lắng 1 3.000.000 5.000.000 5 Bể lọc áp lực (5m3/h) 2 15.000.000 30.000.000 6 Bể chứa nước sạch (12m3) 1 10.000.000 12.000.000 TỔNG CỘNG 54.600.000đ

Vậy tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Scb = 56.100.000đ + 54.600.000đ = 110.700.000đ

6.2.3. Chi phí quản lý & vận hành:Chi phí nhân công: Chi phí nhân công:

Nhân viên vận hành: 2người * 1.500.000đ/tháng * 12 tháng = 36.000.000đ

Chi phí điện năng :

Điện năng tiêu thụ tính theo công thức: E = 2,27*µQ*H Trong đó:

Q: là lưu lượng nước bơm trong 1 năm bằng: Q = 10*20*30*12 = 72.000 m3 /năm H: Chiều cao đưa nước trung bình của bơm, chọn H = 40m

⇒ E = 2,270,*8572000*1000*40 = 7691 Kwh

Tổng giá trị điện năng kể cả giá trị điện năng khác, lấy bằng 120%E Vậy : ∑E = 120*

100 7691

= 9229 Kwh.

Chi phí điện năng tiêu thụ : 600 * 9229 = 5.537.520 (đồng)

Chi phí hoá chất:

Ta có: Qn = 72000 m3/năm

Khối lượng phèn nhôm trung bình sử dụng cho 1 năm: = 1000

72000 * 150

10.800 (kg) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng NaOH trung bình sử dụng cho 1 năm: = 1000 72000 * 30 2160 (kg) STT Hoá chất Hàm lượng (mg/l) Độ tinh khiết (%) Khối lượng (kg/năm) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền 1 Phèn nhôm 150 99 10.800 2.500 27.000.000 2 NaOH 30 99 2.160 5000 10.800.000 TỔNG CỘNG 37.800.000

Tổng chi phí quản lý vận hành hàng năm:

Sql = 36.000.000 + 5.537.520 + 37.800.000 = 79.337.520 (đồng)

Giá trị khấu hao hàng năm: (Chọn thời gian khấu hao là :20 năm) Skh = 110.70020.000 = 5.535.000 (đồng)

6.2.4 GIÁ THAØNH XỬ LÝ 1 M3 NƯỚC

Vốn đầu tư xây dựng được vay từ ngân hàng với lãi suất 0.93%/tháng*12 = 11.16%/năm trong 20 năm.

Vậy lãi suất hàng năm là: Sngânhàng = 110.700.000đ * 11,16% = 12.354120 (đồng) Giá sản xuất 1m3 nước sạch: Ssx = SqlQ+*S20kh +*365Snghang

= 1.332 (đồng/m3) Nước sau khi xử lý có giá thành là 1.332 (đồng/m3)

6.3 SO SÁNH VAØ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN:

Chênh lệch giá thành giữa hai phương án:

G

∆ = 1342 – 1332 = 10 đồng/m3

Như vậy phương án được chọn là phương án 2, với các ưu điểm hơn so với phương án 1:

- Vốn đầu tư thấp.

- Quá trình lắp đặt, quản lý và vận hành tương đối đơn giản. - Giá thành thấp

- Tiết kiệm được diện tích xây dựng.

CHƯƠNG VII

KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ

7.1 KẾT LUẬN:

Trong những năm gần đây, người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước ngầm phục vụ cho mục đích sinh hoạt và hầu hết họ đều hài lòng với chất lượng nước đang sử dụng. Với công nghệ xử lý và quy mô này thì sẽ rất thích hợp cho các Doanh nghiệp, cơ sở tư nhân và ngoài tư nhân vừa và nhỏ có thể áp dụng mà không sợ

tốn kém. Ngoài ra hệ thống còn có thể áp dụng cho các khu dân cư hoặc cụm dân cư ở khu vực miền Tây Nam Bộ (nói chung) và tỉnh Long An (nói riêng).

Nguồn nước ngầm theo khảo sát tại địa phương và các vùng lân cận, có một trử lượng rất phong phú, đặc biệt tình hình sử dụng giếng khoan đang ngày càng được nhân rộng bởi các chỉ tiêu về chất lượng ở đây như: pH, Nitrit, Nitrat là rất tốt. Tuy nhiên hàm lượng Mangan và Fe ở đây còn khá cao nhưng việc xử lý chúng cũng khá dễ dàng nếu như chúng ta áp dụng đúng công nghệ và kỹ thuật, tiêu biểu là phương án công nghệ mà đồ án này đã nêu ở phần trước.

Hệ thống xử lý này khi đưa vào hoạt động có thể giúp cho người dân và doanh nghiệp có được nguồn nước sạch đảm bảo vệ sinh với giá thành tương đối thấp chỉ hơn 1300 đ/m3. Hệ thống xử lý được áp dụng cho từng giếng riêng lẻ và có thể áp dụng ở nhiều nơi miễn sao nguồn đó là nguồn có nhiễm Fe và Mangan.

7.2 KIẾN NGHỊ:

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về khu vực cũng như các vùng lân cận, em xin phép được đưa ra những kiến nghị của riêng mình:

- Nhà nước và các ngân hàng cần quan tâm hơn đến tình trạng thiếu nước và vấn đề khai thác nước đối với các Doanh nghiệp, cụm dân cư … Hoặc ít nhất là những hỗ trợ về mặt kỹ thuật để họ có thể tự đứng ra làm lấy mà sử dụng.

- Cần đầu tư nghiên cứu để có các phương án cung cấp nước cụ thể cho từng địa phương.

- Chính quyền, địa phương cần phải chủ động trong việc tìm các nguồn hỗ trợ đầu tư cho các công trình xử lý nước ngầm nhiều hơn đối với dân cư đặc biệt là khu vực miền Tây Nam Bộ.

- Tuyên truyền giáo dục người dân trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường nhất là tài nguyên nước.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát Long An (Trang 115 - 120)