Kể từ khi Nhà nớc chủ trơng thực hiện chính sách nền kinh tế mở, Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, nhất là từ khi Việt Nam ban hành Luật đầu t nớc ngoài với các điều kiện thuận lợi cả về tài
nguyên, đất đai, con ngời và một môi trờng pháp lý thông thoáng nên các nớc bạn đầu t vào Việt Nam ngày càng nhiều.
Xây dựng công nghiệp ô tô tại Việt Nam cũng là một chủ trơng rất kịp thời của Đảng và Nhà nớc ta trong chiến lợc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Để làm đợc công việc đầy hấp dẫn và mới mẻ này là cả một vấn đề bởi lẽ xuất phát điểm của ta quá thấp so với các nớc trên thế giới kể cả các nớc trong khu vực. Ngành cơ khí của nớc ta nói chung và cơ khí giao thông nói riêng còn quá yếu, thiếu công nghệ, thiết bị lạc hậu. Đích đã đợc thấy rõ nhng đi tới bằng cách nào lại tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của mỗi đơn vị.
Muốn công nghiệp hóa và hiện đại hóa, ngành cơ khí phải có số vốn khá lớn; mà chi phí để xây dựng một nhà máy cũng có khi lên tới hàng trăm tỷ đồng; thời gian thu hồi vốn trong công nghiệp lại qua chậm; nếu trông chờ vào vốn vay thì các chủ đầu t Việt Nam chắc chắn cũng sẽ phải cân nhắc khả năng trả lãi, trả vốn vay tín dụng dài hạn của ngân hàng trong nớc hoặc nớc ngoài.
Đứng trớc tình hình đó, thông qua Luật đầu t nớc ngoài, bằng cách đóng góp vốn bằng tiền thuê đất trong thời gian 30 năm, bằng giá trị nhà xởng và trang thiết bị sẵn có và với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề và có kinh nghiệm quản lý phù hợp với yêu cầu công nghiệp ô tô, Nhà máy ô tô Hòa Bình - một đơn vị trong ngành Giao thông vận tải với một truyền thống lâu đời, một nhà máy sửa chữa và đóng mới xe ô tô các loại - đã tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng liên doanh có nội dung phù hợp với những dự kiến dài hạn phát triển công nghiệp ô tô đang đợc hình thành ở Việt Nam với công ty Columbian Motors Corporation (Philippin) - một công ty nớc ngoài có chung một mục đích xây dựng một xí nghiệp liên doanh sản xuất lắp ráp tiến tới chế tạo ô tô ở Việt Nam với các loại ô tô có nguồn gốc ở Nhật bản, Hàn Quốc đợc mang nhãn hiệu gốc của các hãng Mazda, Kia, BMW... Trong đó phía nớc ngoài cam kết chuyển giao công nghệ miễn phí, tài trợ việc đào tạo cán bộ công nhân và góp vốn xây dựng, vốn thiết bị, vốn lu động để duy trì và phát triển sản xuất; Điều quan trọng là họ cũng cam kết thu hút lực lợng lao động của phía đối tác Hòa Bình vào Liên doanh. Sản phẩm làm ra ở giai đoạn đầu tiêu thụ trong nớc coi nh sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời với việc sản xuất là tìm cách đầu t vào các công ty vận tải nội địa vừa góp phần phát triển ngành Giao thông vận tải ở Việt Nam vừa đảm bảo đầu ra cho xí nghiệp, sau đó là xuất khẩu các sản phẩm của Liên doanh ra các nớc trong khu vực.
Nh vậy, Nhà máy ô tô Hòa Bình khi tiến hành Liên doanh đã học tập kinh nghiệm của các nớc ASEAN cũng nh các nớc ở châu lục khác về phát triển công nghiệp ô tô là thờng đi từ lắp ráp đơn giản đến phức tạp, từ chỗ chế tạo phụ tùng thay thế từng phần tiến tới xây dựng hoàn chỉnh ngành công nghiệp chế tạo ô tô ở Việt Nam trong tơng lai.
Qua cả một quá trình nh trên, Xí nghiệp Liên doanh sản xuất ô tô Hoà Bình tên giao dịch Quốc tế : VIETNAM MOTORS CORPORATION (gọi tắt là VMC) ra đời ngày 19 tháng 8 năm 1991 (giấy phép đầu t số 228/GP do ủy ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t nay gọi là Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp) là một trong những Liên doanh lắp ráp tiến tới sản xuất ô tô đầu tiên ở Việt Nam.
* Tổng số vốn đầu t ban đầu là: 33.150.000 USD Trong đó: Vốn pháp định: 10.000.000 USD
Vốn cố định: 9.593.000 USD Vốn lu động: 23.557.000 USD * Các bên tham gia góp vốn nh sau:
- Bên Việt Nam góp 3.000.000 USD, chiếm 30% vốn pháp định, chủ yếu bằng quyền sử dụng đất trong 10 năm, trang thiết bị nhà xởng, kho tàng, cơ sở hạ tầng sẵn có.
- Bên nớc ngoài góp 7.000.000 USD chiếm 70% vốn pháp định, bằng hình thức đầu t thiết bị, công nghệ và tiền mặt.
* Các đối tác ban đầu trong Liên doanh bao gồm: - Phía nớc ngoài:
+ Công ty Columbian Motors Corporation (CMC) - Philippin. + Công ty IMEX-PAN PACIFIC (IPP) - Philippin
- Phía Việt Nam :
+ Nhà máy ô tô Hoà Bình (HAF)
+ Công ty xuất nhập khẩu và t vấn hợp tác Quốc tế (TRACIMEX) * Trụ sở chính : Km 9 đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
* Chi nhánh VMC tại TP. Hồ Chí Minh: 134 Nguyễn Biểu, quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau một thời gian hoạt động, công ty Tracimex của phía Việt Nam và công ty Imex Pan Pacific của phía nớc ngoài đã chính thức xin phép đợc rút khỏi Liên doanh VMC. Ngày 3/5/1994 bằng giấy phép điều chỉnh số 228/GPDC ủy ban Nhà nớc về Hợp tác và Đầu t (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t) đã chuẩn y việc chuyển nhợng cổ phần của công ty Tracimex cho Nhà máy ô tô Hoà Bình, việc chuyển nhợng cổ phần của công Imex Pan Pacific cho công ty Nichimen Corporation. Nhà máy ô tô Hoà Bình có khả năng mua lại cổ phần của Tracimex, đứng về phía Việt Nam đã góp phần làm tăng thêm giá trị góp vốn của phía Việt Nam và tăng tiếng nói của phía Việt Nam trong Liên doanh. Mặt khác, Công ty Nichimen, một công ty thơng mại có uy tín ở Nhật bản tham gia Liên doanh VMC đã tạo điều kiện cho Liên doanh rất nhiều trong việc huy động vốn từ những nguồn tín dụng nớc ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, từ ngày 3/5/1994 các bên chính thức trong Xí nghiệp Liên doanh sản xuất ô tô Hoà Bình bao gồm:
- Phía Việt Nam:
+ Nhà máy ô tô Hoà Bình góp 3.000.000 USD chiếm 30% vốn pháp định - Phía nớc ngoài:
+ Công ty Columbian Motors Corporation (CMC)- Philipin) góp 5.500.000 USD chiếm 55% vốn pháp định.
+ Công ty Nichimen (NM) - Nhật Bản góp 1.500.000 USD chiếm 15% vốn pháp định.
* Trải qua 6 năm đầu hoạt động kinh doanh có hiệu quả một phần lợi nhuận thu đợc đã đợc Liên doanh dùng để tái sản xuất mở rộng. Theo đơn đề nghị của VMC và các quyết định có liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã phê chuẩn quyết định số 228/CP ra ngày 11/8/1997 về việc tăng vốn pháp định của công ty:
Tổng vốn đầu t của liên doanh:58 triệu USD
Trong đó: Vốn cố định: 23 triệu USD
Vốn pháp định: 18 triệu USD trong đó:
- Nhà máy ô tô Hoà Bình: 5,4 triệu USD. Giá trị vốn góp thể hiện bằng quyền sử dụng đất trong 10 năm, giá trị thiết bị nhà xởng, tiền mặt.
- Columbian Motors: 9,9 triệu USD, thể hiện bằng giá trị thiết bị công nghệ, tiền nớc ngoài.
- Nichimen Corporation: 2,7 triệu USD tiền mặt.
* Bằng Giấy phép điều chỉnh số 228/GPĐC3 ngày 21/10/1997 Bộ Kế hoạch và Đầu t đã chuẩn y việc đổi tên Bên Việt Nam trong Xí nghiệp Liên doanh sản xuất ôtô Hoà Bình:
Tên cũ: Nhà máy ô tô Hoà Bình (HAF)
Tên mới : Tổng công ty cơ khí Giao thông vận tải (TRANSINCO)
* VMC đã gặp nhiều khó khăn sóng gió vào thời điểm cuối năm 1997 và năm 1998; nhiều cơ quan, doanh nghiệp, khách hàng ... khi nói đến VMC tởng nh VMC đã bị phá sản hoặc đã giải thể hoàn toàn. Nhng với ngời lãnh đạo mới, với sự dẫn dắt tài tình và chủ động, với lòng quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên, VMC đã từng bớc phục hồi và vợt qua khó khăn và đang tự khẳng định lại mình. Điều này sẽ đợc chứng minh qua những kết quả phân tích dới đây.