Mục tiêu, phơng hớng sản xuất kinh doanh của VMC.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Liên Doanh Sản Xuất Ô tô Hoà Bình.DOC (Trang 73 - 75)

Trong một nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh với hàng trong nớc, cạnh tranh với hàng nhập ngoại. Lẽ đơng nhiên chúng ta đều biết rõ ở các nớc đều có lập hàng rào thuế quan để bảo hộ cho hàng nội địa. Nhng đồng thời hàng nhập ngoại cũng có mặt tích cực thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng hàng nội địa. Và Xí nghiệp liên doanh sản xuất ôtô Hoà Bình là một trong những doanh nghiệp nằm trong sự cạnh tranh này.

Trong sự định hớng phát triển nền kinh tế nói chung, ngành công nghiệp ôtô nói riêng, 14 Liên doanh sản xuất lắp ráp đã đợc thành lập trong thời gian 1991-1997. Sự phát triển này đã đáp ứng đợc phần lớn các nhu cầu trong nớc. Tuy nhiên sự phân công sản xuất giữa các Liên doanh còn nhiều hạn chế dẫn đến có nhiều sản phẩm chủ chốt của các Liên doanh phải cạnh tranh với nhau. Trong khi đó tổng công suất thiết kế của ngành đã lớn gấp nhiều lần con số tiêu thụ đợc trong nớc, nh vậy đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh hết sức gay gắt và những ảnh hởng tiêu cực của nó đã xuất hiện.

Trớc tình hình đó, mục tiêu của VMC là sản xuất và tiêu thụ hơn 2000 xe các loại mỗi năm. Điều đó có nghĩa là VMC là đa dần mức tiêu thụ bình quân hàng tháng hiện nay là 140 -150 sản phẩm lên 160-180 sản phẩm trong thời gian tới. Xét theo khía cạnh doanh nghiệp và sản xuất thì mục tiêu phấn đấu đó sẽ đảm bảo công ăn việc làm cho gần 600 lao động hiện nay cũng nh phát huy công suất sử dụng máy móc lên 60%. Đối với mục đích kinh doanh thì đó sẽ là con số đảm bảo bù đắp chi phí và một phần dành cho tích lũy (có lãi). Về mặt thị trờng, xét theo khía cạnh Marketing, thị phần của VMC cũng sẽ tăng với mức độ khoảng 5% so với hiện tại là 17%.. VMC đang nghiên cứu và đầu t vào các sản phẩm mới phù hợp với xu thế chung của thị trờng ôtô và xu thế phát triển của xã hội. Cụ thể, VMC đang tiến hành đàm phán với các nhà cung cấp của các hãng Mazda để triển khai lắp ráp loại xe gia đình của hãng này và tiến hành đàm phán với hãng Kia để lắp ráp xe buýt 24 chỗ ngồi, phát triển giới thiệu loại xe Kia Grand Sportage để cạnh canh với xe Zace của hãng Toyota, xe Kia Carens và Kia Carnival để cạnh tranh với loại xe Ford Transit của hãng Ford và Hi-ace của hãng Toyota. đặc biệt VMC sẽ ra mắt loại xe tải 2,7 tấn của hãng Kia Motors là loại xe mà từ trớc nay đợc tiêu thụ rất nhiều tại thị trờng Việt Nam vào đầu năm 2001.

Mục tiêu chiến lợc Marketing của VMC là mở rộng thị trờng, do đó ngoài việc khai thác các thị trờng truyền thống nh ở các trung tâm kinh tế chính trị lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, VMC còn phải dành sự quan tâm thích

đáng tới các thị trờng các địa phơng khác cũng có nhiều tiềm năng. Các địa ph- ơng nh Đà Nẵng, Huế, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên, Hải Phòng đã đợc VMC khai thác. Tuy nhiên hoạt động của một số đại lý còn tỏ ra kém thuyết phục so với những lợi thế tiềm năng cũng nh tiềm năng của thị trờng địa phơng.

Ngoài mục tiêu mở rộng thị trờng, chiến lợc Marketing của VMC còn phải đảm bảo nâng cao uy tín của VMC cũng nh sản phẩm của VMC, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển lực lợng Marketing chuyên nghiệp trong và xung quanh VMC.

III. BIệN PHáP THúC ĐẩY HOạT ĐộNG TIÊU THụ SảN PHẩM CủA VMC

Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm luôn chiếm vị trí quan trọng trong chiến lợc chung của công ty. Để thực hiện các mục tiêu mà công ty đề ra, xuất phat từ thực trạng của mình và xu hớng vận động của nền kinh tế trong những năn tớ, VMC thực hiện một số biện pháp cụ thể nh sau:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Liên Doanh Sản Xuất Ô tô Hoà Bình.DOC (Trang 73 - 75)