Các nhân tố rủi ro

Một phần của tài liệu Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô (Trang 53 - 56)

1. Rủi ro phát hành

Đợt phát hành bị coi là khơng thành cơng và phải huỷ bỏ trong tr−ờng hợp số l−ợng cổ phiếu thực tế bán đ−ợc chỉ đạt d−ới 80% l−ợng cổ phiếu đ−ợc phép phát hành. Để đảm bảo cho đợt phát hành đ−ợc thành cơng, ngồi việc chào bán cho cán bộ cơng nhân viên, thăm dị nhu cầu đầu t− và chào bán tới các đối tác chiến l−ợc, Cơng ty đã ký kết Hợp đồng Bảo lãnh phát hành số 102/2005/BVSC.NV2-BLPH vào ngày 14/05/2005 với Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt, theo đĩ Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt cam kết sẽ mua hết số cổ phần cịn lại ch−a đ−ợc phân phối hết, vì vậy rủi ro phát hành của đợt phát hành này là rất nhỏ và chỉ xảy ra trong các tr−ờng hợp bất khả kháng. Bên cạnh đĩ, tiến độ triển khai của đợt phát hành riêng lẻ cũng sẽ ảnh h−ởng đến tổng nguồn vốn dự kiến huy động cho dự án đầu t− nhà máy sản xuất bánh kẹo của Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ - Bình D−ơng.

2. Rủi ro kinh tế

Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ng−ời cĩ ảnh h−ởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo. Khi nền kinh tế tăng tr−ởng mạnh, thu nhập của ng−ời dân cao, đời sống vật chất đ−ợc đảm bảo thì các nhu cầu nâng cao dinh d−ỡng, nhu cầu biếu tặng các loại thực phẩm cao cấp, trong đĩ cĩ bánh kẹo cũng tăng. Nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, thu nhập ng−ời dân sụt giảm, khơng đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hàng ngày thì ngành sản xuất bánh kẹo chắc chắn bị tác động.

Những năm trở lại đây, Việt Nam cĩ tốc độ tăng tr−ởng khá cao và ổn định: năm 2002 đạt 7,1% và năm 2003 là 7,23%, năm 2004 đạt 7,7%. Các chuyên gia phân tích đều cho rằng, trong các năm tới, việc tốc độ tăng tr−ởng GDP của Việt Nam duy trì ở mức 7- 8%/năm là hồn tồn khả thi. Sự phát triển lạc quan của nền kinh tế cĩ ảnh h−ởng tốt đến sự phát triển của ngành sản xuất bánh kẹo, vì vậy cĩ thể nhận định rằng rủi ro về kinh tế khơng phải là một rủi ro lớn đối với hoạt động của Cơng ty.

3. Rủi ro luật pháp

Cĩ thể nĩi, bánh kẹo là một trong những sản phẩm cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của con ng−ời, đảm bảo đ−ợc nhu cầu dinh d−ỡng của các tầng lớp dân c− trong xã hội. Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nhìn chung sử dụng nhiều lao động và các nơng sản do trong n−ớc sản xuất nh− đ−ờng, trứng, sữa,... Vì vậy, ngành sản xuất bánh kẹo đ−ợc Nhà n−ớc dành cho những chính sách −u đãi nhất định, cụ thể là những −u đãi trong Luật

Khuyến khích đầu t− trong n−ớc về tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy mĩc thiết bị,...

Những ràng buộc pháp lý đối với ngành bánh kẹo chủ yếu liên quan đến an tồn thực phẩm và bảo vệ quyền lợi của ng−ời tiêu dùng. Đây cũng là những vấn đề đ−ợc Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ từ nhiều năm nay rất chú trọng và xem là chiến l−ợc lâu dài của Cơng ty.

Vì vậy, xét tồn cảnh mơi tr−ờng pháp lý và tình hình thực tế của Cơng ty, rủi ro pháp luật ít cĩ ảnh h−ởng đến hoạt động của Cơng ty.

4. Rủi ro biến động giá nguyên vật liệu

Do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% đến 70%) nên biến động giá cả nguyên vật liệu sẽ tác động đến lợi nhuận của Cơng ty. Rủi ro tăng giá nguyên vật liệu bao gồm:

- Dịch cúm gia cầm: Từ cuối năm 2003 đến nay đã xảy ra 2 đợt dịch cúm gia cầm, gây biến động lớn về giá trứng gà, một trong những nguyên liệu chính sản xuất bánh kẹo của Cơng ty. Trong thời gian từ đầu năm 2004 đến giữa năm 2004, để bảo đảm an tồn cho sản phẩm, Cơng ty Kinh Đơ đã sử dụng nguyên liệu thay thế trứng gia cầm đ−ợc nhập khẩu từ Đan Mạch. Giá của chất thay thế trứng này đắt hơn trứng gà từ 3% đến 5%. Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2004 đến nay, giá trứng gà đã tăng 100% so với tr−ớc khi xảy ra cúm gia cầm. Nh− vậy nếu dịch cúm gia cầm vẫn khơng dập tắt đ−ợc, thì giá thành sản phẩm của Cơng ty sẽ bị ảnh h−ởng (cho dù sử dụng trứng hay chất thay thế trứng). Mặt khác dịch cúm gia cầm cũng tạo tâm lý e dè của ng−ời tiêu dùng đối với việc sử dụng các sản phẩm cĩ sử dụng trứng gia cầm, từ đĩ tác động tới doanh thu của Cơng ty.

- ảnh h−ởng của lạm phát: Do ảnh h−ởng của lạm phát, gần đây giá một số loại nguyên nhiên liệu đầu vào tăng đột biến nh−: đ−ờng tăng 20%, bột tăng 40%, sữa tăng 17%, bao bì nhựa tăng 10%. Hơn nữa, thuế nhập khẩu một số loại nguyên liệu cịn cao cũng tác động làm tăng giá thành sản xuất.

Tĩm lại, hoạt động kinh doanh của Cơng ty chịu ảnh h−ởng lớn của những rủi ro về giá nguyên vật liệu. Tuy nhiên, nếu tình trạng tăng giá nguyên vật liệu diễn ra trong thời gian dài thì thị tr−ờng sẽ đồng loạt điều chỉnh giá bán ra sản phẩm, khi đĩ Cơng ty cĩ thể tăng giá bán ra, doanh thu tăng và triệt tiêu đ−ợc ảnh h−ởng của rủi ro tăng giá nguyên vật liệu đến lợi nhuận của Cơng ty.

5. Rủi ro tỷ giá hối đối

Doanh thu từ xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ nên tỷ giá hối đối đ−ợc xem là một vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của hoạt động xuất khẩu của Cơng ty. Sự biến động của tỷ giá hối đối cũng ảnh h−ởng đến giá thành sản phẩm do một số nguyên vật liệu Cơng ty phải nhập khẩu từ n−ớc ngồi. Ngồi ra, hầu hết

máy mĩc thiết bị của Cơng ty đều mua từ n−ớc ngồi, do đĩ các dự án đầu t− mới cũng phải gánh chịu rủi ro từ những thay đổi trong tỷ giá hối đối.

Trong những năm gần đây do chính sách ổn định tiền tệ của Nhà n−ớc nên tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh t−ơng đối ổn định, mức dao động giá khá thấp, việc dự báo tỷ giá trong ngắn hạn cũng khơng quá khĩ khăn. Vì vậy hoạt động xuất nhập khẩu của Cơng ty khơng bị ảnh h−ởng nhiều do biến động tỷ giá. Mặt khác, Cơng ty cũng tự cân đối một phần nguồn thu - chi ngoại tệ từ việc xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu máy mĩc, nguyên liệu, do vậy những thiệt hại do biến động tỷ giá gây ra cũng đ−ợc hạn chế.

6. Rủi ro hàng giả và hàng kém phẩm chất

Cũng nh− một số thị tr−ờng đang phát triển khác, thị tr−ờng Việt Nam vẫn bị ảnh h−ởng nặng nề bởi nạn hàng giả. Hàng giả, trong đĩ cĩ bánh kẹo giả các th−ơng hiệu nổi tiếng nh−

Kinh Đơ, Bibica, Hải Hà,... với nguồn gốc xuất phát từ Việt Nam và Trung Quốc đ−ợc bán lẫn với hàng thật, và đơi khi thơng qua cả hệ thống đại lý phân phối chính thức tới tay ng−ời tiêu dùng, gây ảnh h−ởng khơng nhỏ tới những nhãn hiệu nổi tiếng. Thêm vào đĩ, bánh kẹo sản xuất từ những cơ sở sản xuất nhỏ khơng nhãn hiệu, nguồn gốc, niên hạn sử dụng, khơng qua cơ quan kiểm duyệt thực phẩm, tuy khơng ảnh h−ởng trực tiếp tới những nhãn hiệu nổi tiếng, nh−ng lại tác động xấu đến sức khỏe ng−ời tiêu dùng. Thị phần của loại sản phẩm này cĩ xu h−ớng giảm nh−ng hiện vẫn cịn khá lớn và chiếm khoảng 25-30% thị phần bánh kẹo của cả n−ớc.

Trên thực tế, kiến thức tiêu dùng của xã hội ngày càng đ−ợc nâng cao do ng−ời tiêu dùng - nhất là ng−ời tiêu dùng thành thị hiện nay đ−ợc tiếp cận với rất nhiều nguồn thơng tin từ báo chí, internet,... Vì vậy hàng giả sản phẩm của Cơng ty chỉ cĩ thể xuất hiện ở một số vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa. Cơng ty đã tích cực triển khai các ch−ơng trình chống hàng giả thơng qua việc nâng cấp bao bì sản phẩm, tổ chức việc tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau về hàng giả, phối hợp với các cơ quan chức năng phát hiện hàng giả trên thị tr−ờng,... Vì vậy thời gian gần đây số l−ợng hàng giả nhãn hiệu Kinh Đơ đã cĩ dấu hiệu giảm.

7. Rủi ro hội nhập

Việc Chính phủ Việt Nam đang tích cực xúc tiến việc gia nhập WTO trong năm 2005 cũng là yếu tố ảnh h−ởng lâu dài tới ngành bánh kẹo. Hiện nay, mức thuế suất nhập khẩu phổ thơng áp dụng cho sản phẩm bánh kẹo là 75%, đối với các n−ớc thuộc diện −u đãi là 50% (áp dụng cho một số n−ớc nh− Australia, Canada, Đài Loan..,). Riêng đối với các n−ớc ASEAN, biểu thuế áp dụng bắt đầu từ năm 2003 là 20% và giảm trong từng năm sau, mỗi năm giảm 5% cho tới khi cịn 5% vào năm 2006. Nh− vậy, việc gia nhập WTO và AFTA làm giảm mức thuế nhập khẩu áp dụng cho các mặt hàng bánh kẹo đang là một thách thức lớn đối với những nhà sản xuất bánh kẹo trong n−ớc, đặc biệt là mặt hàng bánh kẹo cao cấp. Mặc dù vậy, bánh kẹo trong n−ớc vẫn cĩ nhiều lợi thế do giá thành sản xuất rẻ hơn so với các n−ớc ASEAN khoảng 40% đến 60%. Vì vậy nếu bánh kẹo nhập khẩu đ−ợc giảm thuế suất nhập khẩu thì giá bán ra vẫn cao hơn khoảng 20% đến 30%.

Do Kinh Đơ đã cĩ sự chuẩn bị kỹ l−ỡng bằng chiến l−ợc đa dạng hĩa sản phẩm, thực hiện chiến l−ợc marketing thích hợp nên Cơng ty khơng gặp sự cạnh tranh của bánh kẹo nhập khẩu. Hơn nữa, với lợi thế về th−ơng hiệu và mạng l−ới phân phối rộng khắp, Cơng ty hồn tồn chủ động trong việc khống chế sự thâm nhập của hàng hĩa ngoại nhập.

8. Rủi ro khác

Các rủi ro khác nh− thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn .v.v... là những rủi ro bất khả kháng, nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại cho tài sản, con ng−ời và tình hình hoạt động chung của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô (Trang 53 - 56)