Đặc điểm tổ chức quản lý của xí nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC (Trang 48 - 50)

Bộ máy quản lý của mỗi đơn vị là một khâu quan trọng không thể thiếu. Nó đảm bảo sự giám sát chặt chẽ đối với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo sự phát triển đúng hớng, đáp ứng đầy đủ theo nhu cầu xã hội.

Hiện nay, dới cơ chế thị trờng vai trò của ngời quản lý ngày càng quan trọng. Để nâng cao vai trò bộ máy quản lý, xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II chủ trơng tổ chức lại lao động cho phù hợp với yêu cầu quản lý, tình giảm bộ phận lao động d thừa ở các phòng ban, phân xởng... ở xí nghiệp toàn bộ sản xuất kinh doanh đều chịu sự chỉ đạo của giám đốc.

Giám đốc chỉ đạo trực tiếp thông qua hai phó giám đốc và các trởng, phó phòng ban.

Nguyên vật

liệu Xử lý Chiết xuất đặcCô Tính chế

Sấy khô Kiểm tra-phân loại-đóng gói Giao nhận Đóng gói hộp

+ Một phó giám đốc phụ trách sản xuất: Trực tiếp quản lý bốn phân xởng của xí nghiệp là: Phân xởng thuốc tiêm, Phân xởng thuốc viên, phân xởng hoá và phân xởng phụ cơ điện.

+ Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Trực tiếp quản lý phòng nghiên cứu và phòng công nghệ.

+ Về các phòng ban:

- Phòng tổ chức hành chính: Làm nhiệm vụ bố trí xắp xếp lao động trong xí nghiệp.

- Phòng tài chính kế toán: Phòng có nhiệm vụ chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của xí nghiệp nh về tài chính, kế toán, hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh, thanh toán quyết toán với Nhà nớc.

- Phòng kế hoạch cung ứng: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, đảm bảo cung cấp đầy đủ đầu vào của một qui trình công nghệ phục vụ sản xuất liên tục nh vật t, máy móc, thiết bị.

- Phòng thị trờng: chuyên quản lý xem xét quá trình tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp. Nghiên cứu nhu cầu thị trờng thông qua tổ chức bán và giới thiệu sản phẩm.

- Phòng kiểm nghiệm (KCS): có nhiệm vụ kiểm tra nguyên vật liệu và sản phẩm sản xuất xong đủ tiêu chuẩn mới đợc nhập vào kho.

- Phòng hành chính quản trị: Là sự kết hợp giữa các phòng ban y tế, nhà ăn, bảo vệ chăm lo về mặt sức khoẻ, vật chất an ninh cho ngời lao động.

- Phòng nghiên cứu: Nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đa chất lợng sản phẩm lên cao, nhng đồng thời chi phí cho sản xuất lại phải thấp. Phòng nghiên cứu còn có nhiệm vụ tìm tòi phát minh sáng chế và chế thử sản phẩm.

Phòng công nghệ (phòng kỹ thuật): Có nhiệm vụ xây dựng các định mức kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, quy cách mặt hàng sẽ sản xuất.

+ Về các phân xởng sản xuất chính:

- Phân xởng sản xuất thuốc tiêm: Chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm.

- Phân xởng sản xuất thuốc viên: chuyên sản xuất các loại thuốc viên.

- Phân xởng hoá: Chuyên sản xuất và chiết suất các loại thuốc nớc.

+ Phân xởng sản xuất phụ: Chuyên phục vụ sửa chữa máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w