Trình tự tính giá thành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC (Trang 74 - 98)

IV. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm

6.3.Trình tự tính giá thành

Cuối tháng, sau khi đã tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, căn cứ vào bảng kê 4, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo khoản mục.

Tại xí nghiệp, giá thành đợc tính theo 3 khoản mục và tính cho từng mặt hàng. Trong 3 khoản mục giá thành (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung), thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là do nhân viên kinh tế phân xởng tiến hành tổng hợp, tập hợp phát sinh bên có các trên bảng kê 4. Đồng thời kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mặt hàng.

Để làm rõ quy trình tính giá thành sản phẩm các mặt hàng tại xí nghiệp, ta đi vào ví dụ cụ thể về cách tính giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V nh sau:

* Chi phí nguyên vật liệu chính.

Căn cứ vào thẻ giá thành do nhân viên kinh tế phân xởng gửi lên, ta thấy:

- Giá trị nguyên vật liệu chính: 1.528.097.732 - Giá trị nguyên vật liệu chính dở dang cuối kỳ.

= x 1.800.000 = 297.312.310

Nh vậy, giá trị nguyên vật liệu chính sử dụng cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V là:

1.528.097.732-297.312.310 = 1.230.785.422 * Chi phí vật liệu phụ:

Căn cứ thẻ giá thành, ta thấy giá trị vật liệu phụ sử dụng cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V là: 3.008.185

* Chi phí nhiên liệu:

Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp, nhiên liệu chỉ sử dụng cho mặt hàng tiêm. Cho nên giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V có giá trị nhiên liệu bằng 0.

* Chi phí nhân công: Từ bảng kê số 4, ta có toàn bộ chi phí tiền lơng và BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất của từng phân xởng. Tiền lơng và các khoản tính theo lơng này đợc phân bổ cho từng mặt hàng theo giờ công sản xuất, cụ thể:

Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất của phân xởng tiêm tháng 1/1999 là: 88.575.740.

Chi phí tiền lơng ở PX viên phân bổ

cho Ampicillin 0,25-250V

=

Tổng tiền lơng PX tiêm Tổng giờ công sản xuất ở

PX tiêm x Giờ công sản xuất PX viên Ampicillin 0,25-250V = (88.575.740/21.500)x2702=22.131.704 Chi phí về các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ Ampicillin 0,25 = Tổng CF tính theo lơng Tổng giờ công PX tiêm x

Giờ công sản xuất Ampicillin = x 2702 = 859.590

Vậy, tổng chi phí phân công sử dụng cho mặt hàng Ampici-llin 0,25-250V là: 11.991.294

* Chi phí sản xuất chung: căn cứ vào bảng kê 4, tổng chi phí sản xuất chung cho phân xởng tiêm là 159.593.451. Số chi phí này đ- ợc phân bổ cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V theo giờ công.

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho

Ampicillin 0,25 =

Tổng CPSXC PX tiêm Tổng giờ công PX tiềm x

Giờ công sản xuất Ampicillin

0,25 = x 2702 = 20.056.814

Trên cơ sở số liệu cụ thể về giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V tại phân xởng tiêm, kế toán giá thành lên thẻ giá thành cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V (bảng 14).

Thẻ giá thành mặt hàng Ampicillin 0,25-250V Tháng 1/2001 Số TT Khoản mục Đ.vị tính

Số lợng Đơn giá Thành tiền Cớc chú

1 TK1521 (NVLC) Sản lợng Bột sắn kg 551 4495,94 6973203 7368000V Talcum kg 259,05 4020,01 1041384 Giờ SX Gielatin kg 98,5 43000 4235500 2702(giờ) Nystearat kg 130,3 28284,18 3685429 D đầu kỳ: 0 Cồn 900 l 910,26 7854,41 7149555 Pha chế Ampicillin kg 2,744,438 549214,56 1505012661 9251470V Cộng 1528097732 Cuối kỳ 2 TK1522 (VLP) 1800000V Chai 200 cái 30900 457,15 14125935 297312310(đ) Nút 200 cái 29500 51,22 1510990 Phong 200 42 20000 840000 Nhãn cái 29492 30 884760 Bông kg 24 36699,05 880777 Xi phấn kg 70,5 4376,99 308578 Hộp 48 cát tông cái 614 5300 3254200

Câu rôin cái 1228 850 1043800

Túi 60x80 cái 403 394,9 159145 Cộng 23008185 3 Nhiên liệu 4 Chi phí NC 11991294 5 Chi phí SXC 20056814 6 Tổng giá thành 1285841715đ 7 Giá thành đơn vị 174,52

P hầ n III

Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II.

3.1. Một số nhận xét về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II.

Qua quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dợc phẩm TW II", tôi nhận thấy rằng: Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế thì hoạt động của xí nghiệp cũng không ngừng đ- ợc hoàn thiện để thích ứng với tình hình mới. Từ một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế quản lý tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tự do cạnh tranh, tất yếu không tránh khỏi những khó khăn về vốn, trọng tài tiêu thụ, trình độ quản lý ... Nhng, với sự sáng suốt của ban lãnh đạo cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Đến nay, xí nghiệp đã khắc phục đợc những khó khăn trên và đang hoạt động có hiệu quả.

Các phòng ban chức năng của xí nghiệp đợc tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với quy mô hoạt động ngày càng mở rộng của xí nghiệp. Cùng với quá trình chuyển đổi về chất lợng của các hoạt động trong xí nghiệp, công tác kế toán cũng không ngừng đợc hoàn thiện, thể hiện qua những u điểm sau:

Thứ nhất: Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nhất là trong cơ chế thị trờng, xí nghiệp đã tăng cờng công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất mà trớc tiên là quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp. Đội ngũ kế toán xí nghiệp đã đáp ứng đợc căn bản yêu cầu

về công tác hạch toán kinh doanh nói chung và hạch toán chi phí sản xuất nói riêng. Việc phân công trách nhiệm giữa kế toán phân xởng với kế toán tổng hợp thể hiện sự chuyên môn hoá cao trong công việc. Kế toán phân xởng có nhiệm vụ tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tại phân xởng, đảm bảo tính chính xác. Trên cơ sở đó, kế toán giá thành tổng hợp của phòng kế toán vận dụng lý luận vào thực tế để phân tích các yếu toó ảnh hởng đến chi phí sản xuất, góp phần hạ giá thành sản phẩm cho xí nghiệp.

Thứ hai: Hiện nay, xí nghiệp đã sử dụng và áp dụng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán tơng đối đầy đủ theo chế độ kế toán của Nhà nớc, nhất là các hoá đơn, chứng từ thuế GTGT đợc áp dụng ngay từ đầu năm nay. Ngoài ra, việc luân chuyển sổ sách ở phòng kế toán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng, đảm bảo sự phù hợp với quy mô sản xuất của xí nghiệp.

Thứ ba: Việc áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm hoàn thành đạt chất lợng quy định, đã đảm bảo việc gắn thu nhập của ngời lao động với thời gian làm việc và kết quả sản xuất cuối cùng của họ, góp phần khuyến khích tinh thần lao động và ý thức tiết kiệm trong sản xuất của công nhân. Ngoài ra, việc thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên ở xí nghiệp đợc chia làm 3 đợt cũng là một u điểm giúp ngời lao động giảm bớt khó khăn và yên tâm làm việc.

Thứ t: Một trong những u điểm lớn nhất trong công tác tính giá thành sản phẩm mà xí nghiệp đang thực hiện là áp dụng kỳ tính giá thành theo tháng. Vì sản xuất có tính liên tục nên việc tính giá thành sản phẩm hàng tháng sẽ rất thuận lợi, và phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất, giúp cho kế toán doanh nghiệp phát huy đợc chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời.

Tuy nhiên, công tác kế toán tại Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II vẫn còn tồn tại một số điểm cha hợp lý, mà nếu khắc phục đợc sẽ giúp cho xí nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao hơn trong sản xuất.

3.2. Những tồn tại, phơng hớng hoàn thiện và giải pháp.

3.2.1. Vấn đề hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng.

Qua phần thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của đơn vị, ta thấy xí nghiệp đã không hạch toán khoản mục chi phí thiệt hai sản phẩm hỏng trong sản xuất, nhng tất cả các khoản chi phí này đều tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ.

Ví dụ: Với định mức kinh tế kỹ thuật để sản xuất ra 9.251.470 viên Ampicillin 0,25 - 250V cần 2.744,438 kg nguyên liệu Ampicillin với giá trị là 1.505.012.661 đ, tỷ lệ h hao trong định mức là 0,5%. Nhng thực tế với 1.505.012.661 đ nguyên liệu Ampicillin chỉ sản xuất đợc 9.168.000 viên Ampicillin 0,25-250V (h hao 1%). Phần hao hụt ngoài định mức là 0,5% cũng đợc tính vào giá thành sản phẩm của mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V.

Việc hạch toán nh trên sẽ không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V (vì trong sản xuất lại chịu thêm 0,5% h hao). Mặt khác, việc hạch toán này sẽ khó xác định đợc trách nhiệm bồi thờng vật chất nhằm nâng cao ý thức ngời lao động trong sản xuất, hạn chế hao hụt.

Theo em, cần phải hạch toán phần thiệt hại sản phẩm hỏng nh sau:

Đối với phần hao hụt ngoài định mức phải đợc theo dõi riêng để dễ dàng tìm nguyên nhân gây ra và có biện pháp xử lý kịp thời.

Giá trị thiệt hại sản phẩm hỏng này sau khi đã trừ đi phần phế liệu thu hồi (nếu có) sẽ đợc tính vào chi phí bất thờng. Việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng có thể khái quát qua sơ đồ sau.

Việc hạch toán riêng sản phẩm hỏng này sẽ cho ta thấy đợc những chi phí về sản phẩm hòng trong kỳ, xác định rõ nguyên nhân cụ thể để quy trách nhiệm vật chất, tránh lặp lại ở chu kỳ sản xuất tiếp theo. Trên cơ sở đó, việc tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn.

3.2.2. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ.

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và do yêu cầu quản lý của xí nghiệp, toàn bộ phần chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh đợc tập hợp vào TK 154, sau đó đợc phân bổ lại cho chi phí sản xuất chung ở từng phân xởng theo giờ công. Cuối kỳ, lại kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành của sản xuất phụ.

Theo tôi, để việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ vẫn đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành và đơn giản hoá trong việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ, có thể hạch toán nh sau:

Mọi chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh đợc toán vào các TK 6214, 6224, 6274 (chi tiết theo đối tợng). Cuối kỳ sẽ kết chuyển sang TK154 (1544) để tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ. Việc hạch toán này có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán chi phí, giá thành sản xuất phụ.

TK 152,153,334 TK 154 TK 1388, 152

TK 821 Giá trị phế liệu thu

hồi bồi thường

Kết chuyển thiệt hại thực

Chi phí sửa chữa Tổng thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức TK 151,152 TK621,622,627 TK 154 TK 155, 152... TK 632, 157 TK 627 TK 641, 542 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ Kết chuyển Chi phí sản xuất kinh doanh phụ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Nhập kho Tiêu thụ Phục vụ sản xuất chính

Nh vậy, việc hạch toán nh trên sẽ rất đơn giản, giúp cho việc thực hiện kế toán nhanh chóng.

3.2.3. Vấn đề hạch toán chi phí nguyên vật liệu.

Thứ nhất: Kế toán xí nghiệp sử dụng TK 1521 để theo dõi giá trị vật liệu chính. Hiện nay, do tính chất sản xuất của xí nghiệp theo kiểu chế biến liên tục, thuộc loại hình sản xuất khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, nguyên liệu sản xuất thuốc chủ yếu là nhập ngoại, phụ thuộc lớn vào nhà cung cấp. Do đó xí nghiệp, số vật t xuất cho các phân xởng đến khi sản xuất lại sử dụng. Cuối tháng, kế toán vật liệu ghi đó là lợng tồn kho.

Theo tôi, nếu điều kiện bảo quản số vật t tồn tại các phân xởng vẫn đảm bảo các yêu cầu về thông số kỹ thuật quy định thì nên để lại ở các phân xởng luân chuyển kỳ sản xuất sau lại sử dụng tiếp, nhằm giảm bớt khâu di chuyển vật t tồn từ phân xởng lên kho. Còn nếu điều kiện bảo quản vật t tại các phân xởng không đợc tốt, có thể gây ra thiếu hụt vật t, giảm chất lợng vật t... thì nên nhập lại kho để có điều kiện quản lý số vật t tốt hơn.

Thứ hai: Hiện nay, kế toán xí nghiệp đang sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền để đánh giá nguyên vật liệu xuất dùng. Trong

nền kinh tế thị trờng, giá cả hàng hoá nói chung và giá cả nguyên vật liệu nói riêng luôn luôn thay đổi. Do vậy, xí nghiệp sử dụng đơn giá bình quân gia quyền để đánh giá nguyên vật liệu, tuy có đơn giản về mặt tính toán nhng độ chính xác lại không cao, và không đảm bảo tính kịp thời của thông tin cần cung cấp. Điều này sẽ ảnh hởng đến việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cũng nh các quyết định và phơng án kinh doanh.

Để khắc phục đợc nhợc điểm này. Theo em, nên thay đổi cách tính giá NVL xuất dùng. Trong điều kiện ở xí nghiệp hiện nay, có thể áp dụng phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO). Cơ sở của ph- ơng pháp này là nguyên vật liệu mua vào trớc sẽ đợc xuất ra trớc, và nh vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trị và vật liệu mua vào lần cuối cùng trong kỳ.

Nh vậy, nếu áp dụng phơng pháp FIFO sẽ bám sát đợc tình hình biến động của giá cả trên thị trờng. Đồng thời, độ chính xác và tính kiẹp thời của thông tin kế toán sẽ cao hơn khi áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền. Điều này tác động đến công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, giúp cho việc ra quyết định và lựa chọn các phơng án kinh doanh một cách có hiệu quả.

3.3. Tổ chức ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng tại xí nghiệp.

Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, yêu cầu của công tác quản lý về khối lợng thông tin ngày càng tăng. Việc xử lý thông tin chính xác, kịp thời là vấn đề cấp thiết, nhằm phục vụ cho quá trình ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Chính điều này đã khẳng định sự cần thiết phải áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Giữa kế toán thủ công và kế toán máy có sự khác nhau cơ bản về phơng thức thực hiện quá trình tính toán, lu trữ số liệu và mối quan hệ giữa các phần hành kế toán trong quá trình kiểm tra nội bộ và lập báo cáo kế toán. Điều này có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tóm tắt sự khác biệt giữa kế toán thủ công và kế toán máy:

Kế toán thủ công Kế toán máy

Phơng án ứng dụng máy vi tính vào công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành với mục đích chủ yếu là để tham khảo và giải quyết đợc hai vấn đề:

- Giảm bớt công việc ghi chép và tính toán, tạo điều kiện cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời.

- Giải quyết khó khăn trong việc tập hợp chi phí theo nội dung tài khoản và công tác tính giá thành ở xí nghiệp.

Chính vì vậy, xí nghiệp cần thiết phải ứng dụng máy vi tính vào công tác quản lý và công tác kế toán.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2.DOC (Trang 74 - 98)