Các đặc tính hình học của hệ chong chóng đạo lưụ

Một phần của tài liệu Động lực học tàu thủy (Trang 170)

D (20.5.1) Và tiếp đến tính cho dòng 15 á 18 của bảng Kết quả tính đ ư ợc trình bày theo

22.1.Các đặc tính hình học của hệ chong chóng đạo lưụ

Chong chóng trong đạo lưu

22.1.Các đặc tính hình học của hệ chong chóng đạo lưụ

Nhằm nâng cao hiệu suất của chong chóng khi nó làm việc với tải trọng trung bình và lớn người ta sử dụng rộng rãi hệ chong chóng - đạo lưu cố định hoặc xoaỵ

Đạo lưu là một cánh hình vòng bao lấy chong chóng và các cánh dẫn hướng dòng chảy (Xem H12.6).

Mặt cắt dọc đạo lưu là một prôphin thuỷ động (Xem H22.1), mặt lồi của nó hướng vào phía trong đạo lưụ Các yếu tố hình học chính của đạo lưu: đường kính DD và bán kính RD xác định theo mặt cắt hẹp nhất của nó; chiều dài đạo lưu lD; đường kính mặt cắt cửa vào DDE và cửa ra DDR; chiều dày lớn nhất của prôphin đạo lưu tDmax và góc mở cửa ra của đạo lưu g; khoảng cách từ mép cửa vào của prôphin đạo lưu đạo lưu tới mặt đĩa của chong chóng lDE; khe hở giữa đỉnh cánh chong chóng và thành trong đạo lưu D = RD - R, (R – là bán kính của chong chóng).

Để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố hình học của đạo lưu tới các đặc tính thuỷ động lực của cả hệ người ta sử dụng các thông số không thứ nguyên: hệ số mở vào

( )2 D DE D D = a , hệ số mở ra ( )2 D DR D D =

b , chiều dài tương đối của đạo lưu

DD D D l D

l = , chiều dài tương đối của đĩa chong chóng với mép vào lDE lD, chiều dày tương đối lớn nhất của prôphin dD =tDmax lD, chiều dài tương đối của đoạn hình trụ tròn lDC lD .

Các đặc tính hình học không thứ nguyên của đạo lưu thường thay đổi trong các giới hạn sau đây: 8 , 0 6 , 0 lD = á ; a =1,32á1,39; b =1,12á1,15; lDE lD =0,35á0,375; tDmax =0,125lD.

Chong chóng nằm trong mặt cắt hẹp nhất của đạo lưu với khe hở nhỏ, cụ thể trị số trung bình của D/R = 1,0 á 1,4%.

Đạo lưu thường ngàm cứng vào thân tàu, trong trường hợp này gọi là đạo lưu cố định. Đạo lưu quay cũng được áp dụng rộng rãi, nó làm thiết bị đẩy đồng thời thay thế bánh lái của tàu và là bộ phận điều khiển tàụ

Việc áp dụng chong chóng đặt trong đạo lưu dùng cho cả cho đuôi vòm. Đạo lưu thường được chế tạo bằng thép tấm được hàn lại thành vỏ và có các khung xương ngang dọc của đạo lưụ Đối với tàu nhỏ đôi khi đạo lưu được làm bằng gỗ.

Một phần của tài liệu Động lực học tàu thủy (Trang 170)