sinpj= sin 0,573p= 0,945
sin3pj= 0,9453= 0,844 Với N < No lấy mo= min(m1 và 1)
m1 =1,6 (1 - 1,55j) j= 1,6 (1 -1,55´ 0,573) 0,573 = 0,1025
mo= 0,1025
Bê tông M25, lấy bo= 0,9
Tính toán [Neo]gh theo công thức ( 2.44):
[Neo]gh= 0,1mbboRnFbD sin 3pj+ 0,45 maRaFaDa( πφ π o sin m + ) = 0,1´ 0,9´130´2826´60´0,844 + 0,45´1,15´3400´504 ữ ứ ử ỗ ố ổ + 1025 , 0 14 , 3 945 , 0 =253,3´104 daNcm =253,3 kNm
Thoả m∙n điều kiện (2.43):
knncN heo = 1,2´0,9´2800´1´0,08=242 kNm <[Neo]gh=253,3 kNm
2.4.4. Tính toán cấu kiện chịu kéo
2.4.4.1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm
Cấu kiện chịu kéo đúng tâm được tính toán theo điều kiện (2.48):
knncN Ê maRaFat (2.48) trong đó:
N - lực kéo tính toán;
Fat - diện tích mặt cắt toàn bộ cốt thép dọc được đặt đều theo chu vi. Trường hợp cấu kiện chịu kéo là ống dẫn nước tròn, có áp lực, được cấu tạo bằng bê tông cốt thép kết hợp với vỏ mỏng bằng thép thì tính toán theo điều kiện (2.49):
knncN Ê ma(RaFat+RFt) (2.49) trong đó:
N - lực kéo trong thành ống do áp lực thủy tĩnh, có kể đến thành phần thủy động; R, Ft - cường độ chịu kéo tính toán và diện tích mặt cắt của vỏ thép, lấy theo tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép.
2.4.4.2. Các trường hợp kéo lệch tâm
Cấu kiện chịu đồng thời lực kéo N và mô men uốn M được đưa về thành lực kéo đặt lệch tâm một đoạn eo=M/N.
Để chịu kéo lệch tâm thường đặt cốt thép dọc tập trung trên hai cạnh vuông góc với mặt phẳng uốn, đó là cốt thép Fa, Fa’. Cốt thép Fa được đặt ở phía chịu kéo nhiều hơn còn Fa’ đặt ở phía đối diện (hình 2-9).
www.vncold.vn
Hình 2-9. Sơ đồ tính toán mặt cắt chịu kéo lệch tâm
Tùy theo tương quan giữa điểm đặt của lực dọc có độ lệch tâm eo với vị trí của cốt thép Fa, Fa’ mà chia ra hai trường hợp tính toán: kéo lệch tâm bé và kéo lệch tâm lớn.
- Kéo lệch tâm bé khi lực lệch tâm N đặt ở khoảng giữa Fa và Fa’
- Kéo lệch tâm lớn khi lực lệch tâm N đặt ra bên ngoài.
2.4.4.3. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé
Với mặt cắt chữ nhật, điều kiện xảy ra kéo lệch tâm bé là khi e0= M
N Ê h
2 - a
Lúc này cả cốt thép Fa và Fa’ đều chịu kéo. Tính toán theo hai điều kiện (2.50) và (2.51):
knncN e’Ê maRaFaZa (2.50) knncN e Ê maRaFa’Za (2.51) trong đó e, e’là khoảng cách từ lực dọc đặt lệch tâm đến trọng tâm cốt thép Fa và Fa’:
e = h
2 - e0 - a e'= e0+ h
2 - a’
Za= h - a - a' là khoảng cách giữa hai trọng tâm cốt thép Fa và Fa’.
Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé khi mà M có thay đổi giá trị nhưng không đổi dấu thì để tính Fa phải dùng giá trị lớn nhất của M còn để tính Fa’ lại phải dùng giá trị bé nhất của M.
www.vncold.vnKhi M đổi dấu phải tính toán cốt thép với cả hai dấu của M và chú ý khi đổi dấu