Www.vncold.vnĐể chịu lực cắt có sự tham gia của bê tông và các cốt thép ngang.

Một phần của tài liệu Sổ tay Kỹ thuật thủy lợi - Phần 1.2 (Trang 37 - 38)

Để chịu lực cắt có sự tham gia của bê tông và các cốt thép ngang.

Khi thỏa m∙n điều kiện dưới đây thì riêng bê tông đủ khả năng chịu lực cắt, không cần tính toán cốt thép ngang:

knncQÊ mb3Qb (2.58) Với bản chịu uốn, đặt trên nền đàn hồi, làm việc không gian thì không cần tính cốt thép ngang khi thoả m∙n điều kiện:

k nncQÊ mb4RKbh0 (2.59) trong đó:

Q - lực cắt lớn nhất trong đoạn cấu kiện đang xét;

Rk - cường độ chịu kéo tính toán của bê tông (xem bảng 2-3); Qb - khả năng chống cắt của bê tông vùng nén;

b, h, ho - kích thước mặt cắt như với cấu kiện chịu uốn, nén.

Với cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm và kéo lệch tâm lớn xác định Qb theo công thức:

Qb= kRkbhotgb (2.60)

k = 0,5 2

s

+ x

Lấy s =1 khi h Ê 60 cm, s =1,2 khi h > 60 cm.

x - hệ số chiều cao vùng nén: x= a a n o R F N R b h ±

Lấy +N với cấu kiện chịu nén lệch tâm; -N với cấu kiện chịu kéo lệch tâm lớn; N = 0 với cấu kiện chịu uốn.

Góc b giữa mặt cắt nghiêng và trục dọc cấu kiện được xác định như sau: tgb= o

o

2Qh

Qh +M

Đồng thời chỉ lấy giá trị tgb trong giới hạn sau: 0,5Ê tgbÊ 1,5.

Trong công thức tính tgb thì Q và M là lực cắt và mômen uốn tại mặt cắt thẳng góc đi qua điểm cuối của mặt cắt nghiêng.

Với cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé Qb= 0

Khi điều kiện (2.58) hoặc (2.59) không được thoả m∙n thì phải tính toán cốt thép ngang tham gia chịu lực cắt. Lúc này cần kiểm tra điều kiện (2.61) về khả năng chịu ứng suất nén chính dọc theo mặt cắt nghiêng và tính toán hoặc kiểm tra theo điều kiện (2.62) về khả năng chịu lực của mặt cắt nghiêng.

Một phần của tài liệu Sổ tay Kỹ thuật thủy lợi - Phần 1.2 (Trang 37 - 38)