Www.vncold.vnVai cột cần được cấu tạo với hv³ h/3, góc aÊ 45o Trong vai cột cần đặt cốt thép

Một phần của tài liệu Sổ tay Kỹ thuật thủy lợi - Phần 1.2 (Trang 51 - 52)

dọc theo chu vi và cốt thép đai. Tổng diện tích mặt cắt cốt đai trong phạm vi vai cột không nhỏ hơn 0,004 bho, khoảng cách giữa các lớp cốt thép đai là ad không lớn hơn h/4 và không lớn hơn 150 mm.

2.6. Tính toán về độ bền mỏi

2.6.1. Nguyên tắc và điều kiện

Kết cấu bê tông cốt thép chịu tải trọng rung động lặp lại nhiều lần với số chu kỳ

từ một triệu trở lên cần được kiểm tra về độ bền mỏi.

Tính toán về mỏi nhằm kiểm tra các ứng suất trong bê tông và trong cốt thép không vượt quá cường độ tính toán có kể đến hệ số điều kiện làm việc về mỏi.

Đối với bê tông chịu nén:

sb maxÊ mbRn (2.94)

Đối với cốt thép chịu kéo:

sa maxÊ maRa (2.95)

Tính toán về mỏi đối với ứng suất chính trên mặt cắt nghiêng, trước hết cần thử

điều kiện:

skc maxÊ mbRk (2.96)

Nếu thoả m∙n điều kiện (2.96) thì không cần kiểm tra cốt thép ngang, nếu điều kiện (2.96) không thoả m∙n thì cần kiểm tra cốt thép ngang về mỏi.

Trong các điều kiện trên:

sb max, sa max, skc max - giá trị lớn nhất của ứng suất pháp trong bê tông chịu nén, trong cốt thép chịu kéo và ứng suất kéo chính trên các mặt cắt cần kiểm tra. Xác định các ứng suất này do các tải trọng (nội lực) gây ra, không kể đến hệ số lệch tải (n = 1).

mb, ma - các hệ số điều kiện làm việc, trong các hệ số này phải kể đến mb2 và ma1 là các hệ số khi kiểm tra về mỏi.

Không cần kiểm tra cốt thép chịu nén về mỏi.

2.6.2. Tính toán ứng suất pháp

Khi kiểm tra về mỏi, ứng suất pháp sb, sa (max, min) được tính toán với giả thiết vật liệu còn làm việc trong giai đoạn đàn hồi. Với cấu kiện chịu uốn tính toán sb, sa

theo công thức: sb= td M J x (2.97) sa= a td n M J (ho - x) (2.98)

www.vncold.vnTrong đó, để tính sb max, sa max dùng giá trị nội lực M lớn nhất trong chu kỳ còn để

Một phần của tài liệu Sổ tay Kỹ thuật thủy lợi - Phần 1.2 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)