Mô tả phương pháp thi công được áp dụng để tính ĐMDT ( lựa chọn dây chuyền công nghệ thi công hợp lý ) phù hợp

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý dự án - P6 (Trang 104 - 106)

( lựa chọn dây chuyền công nghệ thi công hợp lý ) phù hợp với trình độ kỹ thuật, tổ chức thi công hiện nay cũng như thoả mãn những yêu cầu về điều kiện kỹ thuật hiện hành trong sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn lao động.

2.2 Bước 2: Xử lý thông tin và tính toán xác định mức hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong ĐMDT.

Các phương pháp tính:

Tính toán mức hao phí các yếu tố sản xuất ( vật liệu, nhân công, máy thi công ) của các công tác xây dựng được thực hiện theo một trong ba phương pháp sau:

Phương pháp 1: Tính toán theo các thông số kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ.

Phương pháp 2: Tính toán theo số liệu thống kê - phân tích

Phương pháp 3: Tính toán theo khảo sát thực tế.

Nội dung tính các thành phần hao phí:

b.1 Tính định mức hao phí về vật liệu:

Định mức hao phí vật liệu là lượng vật liệu cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng kể cả hao hụt vật liệu được phép trong quá trình thi công.

Đối với các loại vật liệu chính, mức hao phí được tính bằng lượng ( hiện vật ) theo đơn vị đo thông dụng. Đối với các loại vật liệu phụ có giá trị nhở, khối lượng ít được tính bằng tỉ lệ % so với chi phí của các loại vật liệu chính đã được định mức. Trường hợp đơn vị tính của vật liệu quy định trong định mức thi công hoặc theo tính toán khác với đơn vị tính của vật liệu trong ĐMDT thì phải chuyển đổi đơn vị tính ( K).

(Tiếp)

Tính định mức hao phí vật liệu chủ yếu (vật liệu chính ):

Công thức tổng quát xác định định mức hao phí vật liệu ( ĐMVL ) trong ĐM

= (ĐMCT. K + ĐM . K )x K ( 1 - 1 ) Trong đó:

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý dự án - P6 (Trang 104 - 106)