Định mức hao phí vật liệu trong ĐMDT

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý dự án - P6 (Trang 106 - 110)

ĐMCT : hao phí vật liệu cấu thành cho một đơn vị khối lượng công việc hoặc kết cấu xây dựng hay bộ phận công việc theo định mức thi công hoặc tính toán từ thiết kế.

K : Định mức tỷ lệ hao hụt vật liệu được phép trong thi công.

K = 1 + Htc ( 1 - 2 )

Htc : Định mức hao hụt vật liệu trong thi công theo các quy định trong định mức vật tư đư ợc công bố, theo khảo sát, theo thực tế của các công trình tương tự.

ĐM : Hao phí vật liệu luân chuyển ( ván khuôn, giàn giáo, ……) sử dụng cho một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng hay bộ phận công việc trong định mức. K : Hệ số chuyển giá trị ( hệ số luân chuyển ) của vật liệu luân chuyển qua mỗi lần sử

dụng (quy định trong định mức sử dụng vật tư ). Đối với vật liệu không luân chuyển thì K = 1, đối với vật liệu luân chuyển thì K < 1.

DTVL VL DT VL M Đ tchh CTLC cgt vcđ DT VL M Đ tc hh tc hh LC CT c gt c gt

Hệ số chuyển giá trị của vật liệu luân chuyển có thể được tính theo công thức thực nghiệm theo công thức thực nghiệm

h ( n – 1 ) + 2 ( 1 - 3 )K = K =

2nTrong đó: Trong đó:

h: Tỷ lệ được bù hao hụt ( % ) kể từ lần thứ hai trở đin: Số lần luân chuyển vật liệu n: Số lần luân chuyển vật liệu

2: Số liệu thực nghiệm

K : Hệ số chuyển đổi đơn vị tính vật liệu theo tính toán, thực tế hoặc kinh nghiệm thi công sang đơn vị tính vật liệu trong tế hoặc kinh nghiệm thi công sang đơn vị tính vật liệu trong ĐMDT.

c gt

v cđ

Tính hao phí vật liệu khác ( vật liệu phụ )

Đối với các loại vật liệu khác được định mức bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với tổng chi phí các loại vật liệu chính định lượng trong ĐMDTvà được xác định theo loại công việc theo kinh nghiệm của tư vấn hoặc định mức trong công trình tương tự.

b.2 Tính định mức hao phí về lao động:

Mức hao phí lao động trong ĐMDT được tính trực tiếp trên cơ sở định mức thi công (ĐMSX ), đơn vị đo của định mức thi công là giờ công, còn đơn vị đo của ĐMDT là ngày công.

Công thức chung xác định định mức hao phí lao động (ĐM ) trong ĐMDT cho một loại công tác hoặc kết cấu xây dựng:

ĐM = ( ĐM x K x K ) x 1/8 ngày công/ĐVT ( 1- 4 ) Trong đó:

ĐM : Định mức hao phí lao động trong ĐMDT

ĐM : Định mức lao động được tính bằng giờ công cho một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng hay bước công việc thứ i tính theo định mức thi công.

K : Hệ số chuyển đổi đơn vị tính từ định mức thi công của loại công tác hoặc kết cấu xây dựng hay bước công việc thứ i sang ĐMDT. dựng hay bước công việc thứ i sang ĐMDT.

K : Hệ số phụ tăng tính đến những hao phí không tránh khỏi trong sự phối hợp giữa các khâu trong quá trình thi công xây dựng ( hệ số tính chuyển từ định mức thi công sang ĐMDT khâu trong quá trình thi công xây dựng ( hệ số tính chuyển từ định mức thi công sang ĐMDT ), hệ số này theo kinh nghiệm thường trong khoảng K= 1,05 - 1,3 ).

DTlđ lđ DT lđ ∑ = n i 1 i lđ vi cđ ph DT lđ i lđ vi cđ ph

Tính định mức hao phí máy, thiết bị thi công.

Khi tính định mức hao phí máy, thiết bị thi công cũng xảy ra tình trạng tương tự như khi tính định mức hao phí lao động, có nghĩa là cũng tính đến các yếu tố không lường hết được trong quá trình thi công ( sự phối hợp hoạt động giữa các khâu của quá trình thi công ).

Công thức tổng quát xác định mức hao phí máy, thiết bị thi công cho một loại công tác hoặc kết cấu xây dựng trong ĐMDT:

1

ĐM = x x Kph ( 1 – 5 ) NSca

Trong đó:

ĐM: Mức hao phí về thời gian sử dụng máy, thiết bị thi công trong ĐMDT

NSca: Định mức năng suất một ca máy quy định trong định mức thi công ( sản phẩm/ĐVT ). : Hệ số chuyển đổi đơn vị tính từ định mức thi công sang ĐMDT

Kph: Hệ số phụ tăng tính đến những hao phí không tránh khỏi trong sự phối hợp giữa các khâu trong quá trình thi công ( phụ thuộc vào nhóm loại công tác, loại tổ hợp đơn lẻ hay hỗn hợp, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công cụ thể, hệ số này theo kinh nghiệm thường trong

khoảng Kph= 1,05 - 1,3 ) v c K đ DT m v c K đ

Chú ý:

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý dự án - P6 (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(154 trang)