Đổi mới quản lý thanh toẫn ngđn sâch theo dự toân kinh phí được giao trong điều kiện KBNN thực hiện nhiệm vụ kiểm soât chi:

Một phần của tài liệu Giải pháp để hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát thanh toán ngân sách nhà nước theo dự toán qua kho bạc nhà nước tỉnh bình thuận.pdf (Trang 50 - 53)

a/ Thẩm tra dự toân được giao của cơ quan Tăi chính:

3.2.1.1/ Đổi mới quản lý thanh toẫn ngđn sâch theo dự toân kinh phí được giao trong điều kiện KBNN thực hiện nhiệm vụ kiểm soât chi:

giao trong điều kiện KBNN thực hiện nhiệm vụ kiểm soât chi:

Từ đầu năm 1997 Luật NSNN lần đầu tiín đi văo cuộc sống thì đồng thời cũng đânh dấu KBNN chính thức thực hiện công tâc kiểm soât câc khoản chi ngđn sâch thường xuyín một câch toăn diện, có hệ thống; nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN trong điều kiện kiểm soât chi của KBNN ngăy căng chặt chẽ hơn, rất nhiều nội dung chi không đúng bị từ chối thanh toân, đơn vị phải dừng chi hoặc phải thu hồi hoăn trả lại NSNN, tâc dụng của quản lý quỹ NSNN vă hiệu quả của công tâc kiểm soât chi của KBNN ngăy căng được khẳng định.

Trước đđy, khi chưa thực hiện nhiệm vụ kiểm soât chi một câch toăn diện vă có hệ thống thì KBNN lă người lăm nhiệm vụ xuất quỹ theo lệnh của đơn vị sử dụng ngđn sâch. Như vậy, trín cơ sở hạn mức kinh phí được

cho ai bằng hình thức năo lă quyền của chủ tăi khoản, hầu như câc khoản chi ngđn sâch chỉ có một cơ quan kiểm soât thực hiện “hậu kiểm” đó lă cơ quan Tăi chính còn KBNN gần như lă người giữ quỹ. Trong khi đó, việc kiểm soât của cơ quan Tăi chính mang tính chuyín quản vă cũng không thể kiểm soât kịp thời, đầy đủ câc khoản chi mă được thực hiện hăng quý, thậm chí hăng năm ngay cả cũng chỉ có điều kiện kiểm soât qua bâo câo quyết toân vì vậy quỹ ngđn sâch bị phđn tân tồn đọng trong từng đơn vị với lượng tiền mặt trong kĩt khâ lớn trong khi tồn quỹ ngđn sâch luôn căng thẳng. Từ hình thức đó, để hạn chế việc rút quỹ ngđn sâch một câch ồ ạt gđy căng thẳng giả tạo, không đâp ứng kịp thời nhu cầu chi của ngđn sâch thì quy định cấm đơn vị rút ngđn sâch chuyển văo tăi khoản tiền gửi để sử dụng, quy định năy khâ phù hợp vă nhờ đó đê hạn chế nhiều tình trạng đơn vị sử dụng ngđn sâch dănh trước quỹ ngđn sâch trong tăi khoản tiền gửi của mình để chủ động chi tiíu dần (không phụ thuộc tồn quỹ ngđn sâch) vă cứ nhiều đơn vị thực hiện điều năy thì quỹ ngđn sâch căng căng thẳng, chính sự căng thẳng năy căng thúc đẩy đơn vị giữ ngđn sâch.

Quy định trín đđy phù hợp trong điều kiện KBNN lă cơ quan giữ quỹ. Trong điều kiện hiện nay, với vai trò kiểm soât chi ngđn sâch của KBNN thì cũng cần xem xĩt lại quy định năy có còn phù hợp không? Trong thực tế quy định năy chẳng những không đạt được mục tiíu mă còn lăm mĩo mó đi nghiệp vụ phât sinh vă cả tự trói mình đặc biệt lă trong những thời điểm cuối năm, thật vậy, thông thường đơn vị sử dụng ngđn sâch cũng không cần thiết phải rút dự toân để chuyển văo tăi khoản tiền gửi mở tại KBNN vă bản thđn họ cũng không có lý do gì chính đâng để trình băy với Kho bạc trong việc thực hiện nội dung trín bởi lẽ muốn rút tiền ra khỏi ngđn sâch cho dù với phương thức tạm ứng hay thanh toân thì cũng phải đảm bảo yíu cầu câc khoản chi thường xuyín phải được phđn

công việc hăng quý ngoăi ra còn phải đảm bảo câc điều kiện khâc như hồ sơ, chứng từ thanh toân. Hăng năm, tất cả câc văn bản hướng dẫn khóa sổ ngđn sâch đều lặp đi lặp lại điệp khúc lă câc cơ quan Tăi chính vă KBNN không để câc đơn vị rút ngđn sâch chạy kinh phí cuối năm, trong khi đó ngđn sâch cấp trín lại chuyển một lượng kinh phí lớn cho đơn vị sử dụng ngđn sâch văo những ngăy cuối năm, có trường hợp văo cả những ngăy 30/12 hoặc 31/12 trong đó có loại kinh phí nếu như trong năm không sử dụng hết thì phải hủy bỏ như hạn mức kinh phí, kinh phí ủy quyền, ngoăi ra trong nội dung dự toân của đơn vị được giao có cả nội dung về mua sắm sửa chữa, trong thực tế việc mua sắm sửa chữa không phải hoăn tất ngay được có khi phải hăng nhiều thâng mới xong, mới có khối lượng thanh toân. Vậy, để không phải bị hủy bỏ số kinh phí năy đơn vị phải rút tiền mặt về kĩt của đơn vị để tiếp tục sử dụng trong thời gian chỉnh lý vă tất nhiín việc năy đồng tiền đê rời khỏi tầm tay của KBNN, hơn nữa việc quản lý tiền mặt tại câc đơn vị sử dụng ngđn sâch không phải lă đê đảm bảo an toăn như KBNN, khi thất thoât thì cũng lă thất thoât tiền của nhă nước. Có những đơn vị vì không đảm bảo an toăn về kĩt quỹ, thận trọng hơn nín sau khi rút tiền mặt ra khỏi ngđn sâch sau đó đem tiền mặt trở lại nộp văo tăi khoản tiền gửi tại KBNN vì không được phĩp chuyển tiền từ dự toân văo tiền gửi, có cả đơn vị lại gửi tiền văo tăi khoản ngđn hăng vậy đồng tiền đê rời khỏi tay KBNN.

Thiết nghĩ hiện nay nhiệm vụ của KBNN trong việc vừa quản lý dự toân của đơn vị sử dụng ngđn sâch vừa thực hiện công tâc kiểm soât chi thì không nhất thiết phải tồn tại quy định không cho chuyển tiền từ tăi khoản dự toân văo tăi khoản tiền gửi của đơn vị bởi lẽ tất cả câc khoản tiền xuất ra khỏi ngđn sâch đều đê qua sự kiểm soât của KBNN đến từng nội dung chi.

Một phần của tài liệu Giải pháp để hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát thanh toán ngân sách nhà nước theo dự toán qua kho bạc nhà nước tỉnh bình thuận.pdf (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)