Thực trạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việtnam

Một phần của tài liệu Luận văn Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này (Trang 39 - 44)

I. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việtnam sang EU

1. Thực trạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việtnam

Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam tăng theo từng năm. Xuất khẩu các mặt hàng nông thuỷ sản năm 2002 đặt kim ngạch xấp xỉ 4 tỷ USD, tăng 9,3% về trị giá so với năm 2001. Tỷ trọng của nhóm hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 24%, giảm chút ít so với năm 2001. Tuy nhiên, với từng mặt hàng cụ thể, giá trị xuất khẩu không tăng đều, thậm chí có xu hƣớng giảm. (Bảng 2.1) Với mặt hàng gạo, vốn là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam, giá trị xuất khẩu tăng không đáng kể, chỉ tăng 1,1 triệu USD năm 1999 so với năm 1998 và giá trị thậm chí còn giảm mạnh trong năm 2000. Xuất khẩu gạo năm 2002 đạt 3,24 triệu tấn, trị giá 725,5 triệu USD, giảm 13% về lƣợng.

Với mặt hàng cà phê, giá trị xuất khẩu duy trì ở mức tăng ổn định. Năm 2002 xuất khẩu đạt 718,5 ngàn tấn, trị giá 322 triệu USD, giẩm 22,8% về lƣợng và 17,6% về trị giá so với năm 2001. Giá xuất khẩu bình quân cả năm đạt 449USD/tấn, tăng 6,7% so với năm 2001.

Bảng 2.1 Kết quả xuất khẩu nông lâm sản chính

Số lƣợng: 1000 tấn Giá trị: triệu USD

Số TT

Chỉ tiêu Năm

1996 1997 1998 1999 2000

Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản

chủ yếu 1 Gạo Số lƣợng 3,234.5 3,575 3,748.8 4.508.2 3,467.7 Giá trị 845.63 875.56 1024 1025.1 667.35 2 Cà phê Số lƣợng 283.7 391.6 381.8 483.46 733.94 Giá trị 400.26 493.71 593.8 585.3 501.45 3 Chè Số lƣợng 20.8 32.9 33.21 36.44 55.66 Giá trị 29 48.81 50.5 45.15 69.61 4 Hạt tiêu Số lƣợng 25.33 24.7 15.1 34.78 37 Giá trị 46.75 67.23 64.5 137.26 145.93 5 Điều Số lƣợng 16.6 33.3 25.2 18.39 34.2 Giá trị 75.6 133.33 116.95 109.75 167.32 6 Cao su Số lƣợng 194.5 194.2 191 265.33 273.4 Giá trị 262.23 190.85 127.5 146.84 166.02 7 Lạc nhân Số lƣợng 127.14 86.4 86.8 55.54 76.25 Giá trị 69.96 46.3 42.1 32.75 41.04 8 Rau quả Số lƣợng Giá trị 90.2 71.2 53.4 104.9 213.56 9 Thịt đông lạnh Số lƣợng 10 6 4.16 7.56 Giá trị 28.8 11.24 9.67 21.72 10 Tơ tằm Số lƣợng 0.245 0.236 0.125 0.227 0.37 Giá trị 7.67 7.22 3.6 6.59 9.08

11 Giá trị xuất khẩu lâm sản 238.9 281.7 239.8 363.7 455.7 Nguồn: Số liệu thống kê ngành nông nghiệp&PTNT 1996-2000 Xuất khẩu cao su của Việt nam vẫn chƣa ổn định, phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trƣờng. Năm 2002, xuất khẩu cao su đạt 448,6 ngàn tấn, tị giá 267 triệu USD, tăng 46% về lƣợng và 61% về trị giá so với năm 2001.Giá xuất khẩu bình quân đạt 597USD/tấn, tăng gần 11% so với năm 2001.Thị trƣờng xuất khẩu chính của cao su Việt nam vẫn là các nƣớc

Trung Quốc, EU, Singapore. Xuất khẩu năm 2002 tăng mạnh về lƣợng một phần do sản lƣợng tăng, mặt khác do lƣợng cao su tồn kho của năm 2001 chuyển sang lớn hơn mọi năm (khoảng 100.000 tấn).

Lƣợng xuất khẩu hạt điều nhìn chung tăng qua các năm cả về số lƣợng cũng nhƣ giá trị. Xuất khẩu hạt điều năm 2002 đạt 62.235 tấn, trị giá 209 triệu USD, tăng 42,5% về lƣợng và 38% về trị giá so với năm 2001. Giá xuất khẩu bình quân đạt 3358 USD/tấn, giảm 3% so với năm 2001. Thị trƣờng xuất khẩu điều nhân chính của Việt nam là Mỹ, Trung Quốc, Australia và Hà lan.

Xuất khẩu hạt tiêu tăng mạnh qua các năm. Năm 2002 xuất khẩu hạt tiêu đạt 76,6 ngàn tấn, trị giá 107 triệu USD, tăng 34% về lƣợng và 17% về trị giá so với năm 2001. Lƣợng xuất khẩu năm 2002 tăng mạnh là do việc phát triển diện tích trong tiêu trong những năm trƣớc, khi giá xuất khẩu tiêu còn ở mức cao (có thời kỳ lên tới 5000USD/tấn). Thị trƣờng xuất khẩu tiêu chính của Việt nam là Mỹ, Singapore, Đức, Hà lan, Trung Quốc…Năm 2002 xuất khẩu vào Mỹ, Hà lan, Đức tăng mạnh trong khi vào các thị trƣờng khác lại giảm.

Với mặt hàng rau quả, số liệu thống kê cho thấy kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 1997 là 71,2 triệu USD, năm 1998 giảm xuống còn gần 54 triệu USD. Từ khi có chế độ hoàn thuế GTGT, kim ngạch xuất khẩu rau quả đã tăng rất mạnh (năm 1999là 105 triệu USD, năm 2000 là 214 triệu USD, 2001 là 330 triệu). Tốc độ tăng này là không bình thƣờng bởi nó vƣợt quá xa so với tốc độ tăng trƣởng bình quân của nhóm hàng nông sản.

xuất khẩu. Một số nông sản đã vƣơn lên cạnh tranh khá và có vị thế quan trọng trên thị trƣờng thế giới, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời nông dân nhƣ gạo, cà phê, hạt điều. Tỷ suất hàng hoá tăng nhanh, từ dƣới 30% năm 1995 lên trên 40% năm 1999. Tỷ lệ gạo xuất khẩu gạo chiếm 20% trong tổng sản lƣợng sản xuất hàng năm; cà phê chiếm 95%; chè chiếm 60%. Kim ngạch xuất khẩu nông sản hàng năm tăng 15%, chiếm khoảng 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu nông sản trong thời gian qua vẫn còn nhiều khó khăn cần giải quyết.

Tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản chính dao động và có phần giảm trong năm 2002 và dự tính sẽ giảm tiếp trong năm 2003 (xem bảng 2.2). Có rất nhiều lý do ảnh hƣởng tới tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam trong đó cuộc chiến tại Iraq ảnh hƣởng trầm trọng đến xuất khẩu chè vì Iraq là nƣớc tiêu thụ số lƣợng lớn chè của Việt nam và là một trong các bạn hàng dễ tính.

Bảng 2.2. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản chính 1999-2002

Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số lượng giá Trị Số lượng giá Trị Số lượng giá Trị Số lượng giá Trị Kim ngạch XK Tỷ USD 3.2 2.8 2.6 2.8 SPXK chủ yếu Gạo 1000t/ Tr.USD 4.508 1.025 3.477 667 3.729,5 624,7 3.240,9 725,5 Cà phê „‟ 482 585 734 501 931 391 718,6 322,3 Cao su „‟ 265 147 273 166 308 166 448,6 267,8 Chè „‟ 36,5 45 55 69 68 78 74,8 82,5 Hạt điều „‟ 18,4 110 34 167 43,7 151,7 62,2 209,0 Hạt tiêu „‟ 34,8 138 37 146 57 91 76,6 107,2

Lạc nhân „‟ 55,5 33 76 41 78 38 105,1 50,9

Rau quả Tr.USD 105 214 330 201,2

Lâm sản „‟ 250 288 413 460

Nguồn: Vụ kế hoạch quy hoạch –Bộ Nông nghiệp &PTNT

Về vấn đề giá thành, ngoài những mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao nhƣ gạo, cà phê, điều, giá thành của hầu hết các mặt hàng nông sản khác của Việt nam nhƣ cao su, chè, rau quả, thịt lợn, đƣờng đều không “đủ thấp” để tạo nên lợi thế đối với các nƣớc cạnh tranh. Nguyên nhân chính là kỹ thuật sản xuất nguyên liệu thô và công nghệ chế biến lạc hậu. Do đó, khả năng xuất khẩu tuỳ thuộc vào biến động giá cả thị trƣờng quốc tế, năm nào giá cao xuất khẩu có lợi, năm nào giá thấp chịu lỗ hoặc thu hẹp xuất khẩu.

Về xúc tiến thƣơng mại, trong thời gian qua, phát triển nông nghiệp vẫn tập trung phát triển sản xuất, mà chƣa chú ý đúng mức đến yêu cầu của thị trƣờng. Công tác quy hoạch, kế hoạch, nghiên cứu, khuyến nông, chính sách… chủ yếu là nhằm kích cung. Gần đây, hoạt động xúc tiến thƣơng mại các cấp đã bắt đầu đƣợc quan tâm nhƣng mới chỉ dừng lại ở mức tham gia các hội chợ và triển lãm, khảo sát thị trƣờng nƣớc ngoài. Hiện nay, công tác xúc tiến thƣơng mại chƣa gắn với dịch vụ phục vụ thƣơng mại, chƣa có dịch vụ cung cấp thông tin cho ngƣời sản xuất, kinh doanh; chi phí dịch vụ quảng cáo quá cao; xúc tiến thƣơng mại cũng chƣa gắn với công tác kiểm tra chất lƣợng và kiểm dịch, bởi vậy hàng tốt không bán đƣợc giá cao, doanh nghiệp làm ăn giỏi không xây dựng đƣợc uy tín, khách hàng trong và ngoài nƣớc chƣa có thông tin đầy đủ và đúng đắn về hàng hoá nông sản của Việt nam.

Về chính sách xuất khẩu, mặc dù có những cải cách về chính sách thƣơng mại, nhƣng chính sách thƣơng mại của Việt nam vẫn rất phức tạp và làm giảm khả năng cạnh tranh của các hàng hoá nông sản xuất khẩu.

Do khả năng cạnh tranh kém, xúc tiến thƣơng mại yếu, khi thị trƣờng thế giới có nhiều biến động nhƣ hai năm qua, hoạt động xuất khẩu của Việt nam gặp nhiều khó khăn hơn so với nƣớc cạnh tranh. Ví dụ đối với mặt hàng gạo, trong khi xuất khẩu gạo Thái lan chỉ giảm có 6-7%, xuất khẩu gạo Trung Quốc tăng 11% thì thị phần gạo xuất khẩu của Việt nam giảm trên 20% tại các thị trƣờng châu Á, Trung Đông so với các năm trƣớc. Đối với mặt hàng cà phê, cà phê Việt nam luôn bị khách hàng nƣớc ngoài ép giá, làm khoảng cách chênh lệch mức giá cà phê của Việt nam với cà phê thế giới khá lớn (thấp hơn giá cà phê Indonesia từ 50-45 USD/tấn). Đối với các mặt hàng khác nhƣ rau quả, hạt tiêu, điều v.v.. thị trƣờng xuất khẩu không ổn định, phụ thuộc vào khách hàng đến mua.

Một phần của tài liệu Luận văn Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)