II. Thuận lợi và những thách thức của hoạt động xuất khẩu hàng nông
2. Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp phát triển ở trình độ thấp, nông nghiệp nƣớc ta có nhiều khó khăn thách thức khi tham gia hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Những khó khăn chính của Việt nam là đất chật ngƣời đông (bình quân đất cho một ngƣời nông dân chỉ có 0,14 ha- thấp nhất khu vực, trong khi Thái lan là 0,6 ha, Indonesia 0,33ha,
Malaysia 1,9 ha…) cho nên dù năng suất cây trồng vật nuôi có tăng nhanh nhƣng năng suất lao động – một yếu tố quan trọng của sức cạnh tranh- luôn thấp, công nghiệp chế biến phát triển chậm hơn so với tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp, cơ sở vật chất hạ tầng yếu.
EU là thị trƣờng khá kỹ tính, chọn lọc, ngƣời tiêu dùng EU sẽ không chấp nhận những thông số kĩ thuật về sự sai sót, hàng hoá không rõ nguồn gốc. Mặt khác các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cũng đƣợc quy định rất chặt chẽ, đây là một trong những khó khăn cơ bản cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Nhƣợc điểm của hàng thủy sản là chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu vệ sinh, tiêu chuẩn về độ tƣơi sống, kích cỡ, khối lƣợng của EU, do vậy nên trung bình mỗi năm có gần 10 trƣờng hợp hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU bị các nƣớc khuyến cáo do nhiễm vi sinh vật. Đây là kết quả của thiếu vốn, thiếu cán bộ kỹ thuật và cán bộ giỏi nên công nghiệp chế biến chƣa phát triển, điều kiện an toàn vệ sinh và trang thiết bị chế biến bảo quản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của bạn hàng. Do vậy, tuy nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU hàng năm rất lớn nhƣng thị phần hàng thủy sản của nƣớc ta trên thị trƣòng này còn rất nhỏ, chỉ mới có 79 doanh nghiệp Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ đủ tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh của EU.
Về các mặt hàng, Việt nam xuất sang EU nông sản, thuỷ sản chủ yếu ở dạng nguyên liệu thô, hoặc mới qua sơ chế. Nhƣ vậy, Việt nam đã xuất sang EU những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và tài nguyên thiên nhiên. Cơ cấu này phản ánh hiện tại của nền kinh tế Việt nam với những lợi thế tƣơng đối về tài nguyên và lao động. Cán cân thƣơng mại nghiêng về xuất khẩu là một hiện tƣợng lành mạnh của nền kinh tế Việt nam vì doanh thu ngoại tệ có thể chuyển thành hàng hoá vốn, giúp cho các ngành
công nghiệp chế tạo phát triển và là cơ sở để thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam trong tƣơng lai. Cơ cấu này chỉ có ƣu điểm trong một thời gian ngắn từ 3-5 năm hoặc tối đa là 7 năm, nhƣng nếu kéo dài mãi sẽ hoàn toàn bất lợi cho Việt nam trong việc trao đổi mậu dịch. Bởi vì từ năm 1997 trở lại đây trong quan hệ buôn bán với EU, Việt nam thƣờng xuyên có số dƣ nhờ xuất khẩu, chiếm 46,0% kim ngạch xuất khẩu và 29,9% kim ngạch xuất, nhập khẩu song phƣơng. Nhƣng thực chất “thặng dƣ thƣơng mại” không phản ánh sự phồn vinh tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ thế mạnh trong buôn bán với EU mà nó bộc lộ tính chất kém phát triển và có nhiểu điểm yếu của Việt nam trong cơ cấu thƣơng mại với đối tác quan trọng này. Không những phải chịu thiệt thòi vì xuất khẩu một khối lƣợng hàng lớn, nhƣng giá trị thu đƣợc không đáng là bao mà EU còn thƣờng xuyên nêu ra hiện tƣợng xuất siêu của Việt nam trong các cuộc đàm phán thƣơng mại giữa hai bên để đòi hỏi Việt nam mở cửa hơn nữa thị trƣờng của mình cho các sản phẩm của EU. Mức thặng dƣ thƣơng mại của Việt nam trong buôn bán với EU khá lớn, nhƣng hiệu quả kinh tế thu đƣợc còn rất hạn chế. Tƣơng lai chúng ta cần phải thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị trƣờng này.
Về hình thức xuất khẩu, hàng hoá của Việt nam xuất sang EU còn giản đơn. Hàng hoá của Việt nam xuất sang EU chủ yếu dƣới hình thức xuất khẩu trực tiếp và qua trung gian chứ chƣa gắn liền với các hình thức hợp tác kinh tế, đặc biệt là với đầu tƣ, liên doanh, liên kết và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Chính vì vậy mà các doanh nghiệp Việt nam chƣa đứng vững trên thị trƣờng này. Thời gian qua, kinh tế của phần lớn các nƣớc châu Âu đã phát triển ổn định, song tăng chậm. Và cũng ít nhiều bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế-tiền tệ châu á và Nam Mỹ.
Chính sách thƣơng mại mở rộng của EU hƣớng về châu á vừa mới bắt đầu thì châu lục này lại bị rơi vào khủng hoảng, làm giảm đáng kể lƣợng buôn bán và đầu tƣ của EU với khu vực này (trong đó có Việt nam). Mặt khác, do vị trí địa lý và thói quen buôn bán, Việt nam chủ yếu tập trung vào thị trƣờng châu á, chiếm 60%-70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu. Trong đó có 40%-50% khối lƣợng hàng hoá nhập khẩu của Việt nam với châu á và sang châu Âu hoặc có xuất xứ từ châu Âu. Việc buôn bán qua trung gian đã gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt nam cũng nhƣ doanh nghiệp EU.
Các doanh nghiệp Việt nam chỉ xuất khẩu trực tiếp sang EU đƣợc một khối lƣợng hàng hoá chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trƣờng này. Xuất khẩu qua trung gian đã làm cho chất lƣợng nhiều mặt hàng của Việt nam không thua kém các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc và các nƣớc ASEAN, đôi khi giá còn rẻ hơn mà vẫn không thể thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng EU. Nguyên nhân là do công tác tiếp thị của các doanh nghiệp Việt nam còn chƣa có hoặc quá yếu, thiếu tầm nhìn xa, phần nhiều tập trung vào các mục tiêu và lợi ích trƣớc mắt, dẫn đến tình trạng có một số doanh nghiệp EU chán nản, nghi ngại trong việc xây dựng và phát triển quan hệ bạn hàng với Việt nam. Hơn nữa, hoạt động thƣơng mại tiến hành còn rời rạc, không đủ mạnh, đủ sâu, thiếu chiến lƣợc, không nhất quán và không chặt chẽ.
Văn hoá xuất khẩu là một vấn đề cần bàn đối với doanh nghiệp Việt nam. Các doanh nghiệp Việt nam sẽ gặp khó khăn khi tiến hành các thƣơng vụ với đối tác trong khối EU bởi cách thức tiến hành giao dịch có khoảng cách khá xa.
Chúng ta cũng không thể không đề cập đến tình hình kinh tế thƣơng mại thế giới trong giai đoạn hiện nay. Với những yếu tố khó lƣờng, môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số thị trƣờng lớn cho hàng nông sản không ổn định, do tình hình chính trị ở Iraq và các nƣớc Trung Đông cũng có tác động lớn đến xuất khẩu nông sản của Việt nam.
Tiến trình hội nhập ngày càng gấp rút. Theo lịch trình, từ 1/1/2003, đối với hàng nông sản ta phải đƣa nốt 135 dòng thuế còn lại trong danh mục loại trừ tạm thời vào chƣơng trình cắt giảm cso hiệu lực chung (CEPT). Hàng nông sản Việt nam sẽ phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn với hàng hoá các nƣớc trong khu vực ASEAN cả trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
Việc Trung Quốc là thành viên WTO và thực hiện Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ sẽ tiếp tục tạo cơ hội cũgn nhƣ nhiều thách thức cho hàng nông sản của nƣớc ta.
Mặc dầu có thay đổi trong chính sách thƣơng mại năm 1999, song Việt Nam vẫn thể hiện rõ sự bảo hộ sản xuất trong nƣớc. Trên đƣờng tới AFTA và WTO, Việt Nam đã phải cắt giảm hàng rào phi thuế quan (các biện pháp hạn chế nhập khẩu, phụ thu...). Tuy nhiên, mới đây nƣớc ta đã tăng thuế nhập khẩu 13 nhóm mặt hàng, trong đó có rƣợu, ôtô, xe tải, gạch ốp lát, đồ thuỷ tinh, quạt dân dụng,..Mức tăng dao động từ 5% đến 50%. Việc tăng thuế sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng này nhƣng lại sẽ có lợi cho các xí nghiệp sản xuất trong nƣớc. Do đó, tình trạng độc quyền của một số doanh nghiệp lớn sẽ nảy sinh và ngƣời tiêu dùng tất yếu phải trả thêm một khoản tiền cho hàng hoá, mà nếu xét trong bối cảnh cạnh tranh tự do, họ sẽ không phải mất
khoản tiền này. Những hàng hoá nhập khẩu từ EU đƣơng nhiên cũng không có ngoại lệ. Cho dù có đang đƣợc hƣởng thuế diện ƣu đãi đi chăng nữa, nhƣng việc tăng thêm 1% thuế nhất định trên mức thuế cũ cũng sẽ gây nhiều khó khăn cho hàng hoá EU vào Việt Nam.
EU vẫn xem Việt Nam là nƣớc có nền thƣơng nghiệp quốc doanh khi áp dụng những biện pháp chống bán phá giá. Những định kiến trên đã khiến cho hàng hoá của Việt Nam trở nên bất lợi hơn so với các nƣớc khác. Chẳng hạn, EU lấy giá thành sản phẩm của một nƣớc phát triển làm chuẩn, trong khi giá nhân công và nguyên vật liệu của nƣớc đó lại cao hơn nƣớc ta, do đó hàng Việt Nam trở nên rẻ hơn nhƣng lại bị EU cho rằng có sự bảo hộ của nhà nƣớc.
EU vẫn dùng các biện pháp hạn chế nhập khẩu đối với hàng hoá Việt Nam. Trong quan hệ thƣơng mại với Việt Nam, bản thân EU cũng chƣa đối xử cởi mở. Tuy EU đã mở rộng cửa đối với hàng hoá Việt Nam sau khi ký kết các Hiệp định, nhƣng về mức độ thì EU vẫn dè dặt, chƣa thực sự nới lỏng, vẫn dùng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam. EU còn đặt ra các hàng rào phi quan thuế với các mặt hàng nông sản nhập khẩu từ nƣớc ngoài trong đó có Việt nam. Chẳng hạn nhƣ EU đánh thuế 200% với mặt hàng đƣờng nhập từ Việt nam.
Khả năng mở rộng và phát triển xuất khẩu của Việt nam sang EU là rất lớn, vấn đề đặt ra là Việt nam phải nhanh chóng giải quyết những tồn tại và khắc phục các mặt hạn chế để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của mình sang EU, phát triển tƣơng xứng với tiềm năng kinh tế của Việt nam và đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của thị trƣờng EU.
Trong một thời kỳ dài, theo những biến động của lịch sử, quan hệ thƣơng mại Việt Nam - EU thực sự đã có những chuyển biến quan trọng:
từ chỗ không có quan hệ thƣơng mại thực sự đến chỗ chúng ta đã là một bạn hàng khá tin cậy của EU. Sự chuyển biến đó đánh dấu những nỗ lực không ngừng của cả hai bên theo hƣớng tích cực, phù hợp với xu hƣớng của thời đại. Hai bên đã đạt đƣợc những thành quả tốt đẹp, hứa hẹn nhiều triển vọng trong tƣơng lai. Trong thời gian qua, cả hai bên cũng đã nhận ra những khó khăn còn tồn tại, những thách thức cần giải quyết một cách nghiêm túc sao cho quan hệ đôi bên phát triển lên một mức mới, tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có. Làm đƣợc điều đó, đòi hỏi cả hai bên phải cùng nhau nỗ lực, tạo cho nhau những điều kiện tốt nhất theo hƣớng hợp tác hai bên cùng có lợi. Chắc chắn rằng trong tƣơng lai, kết quả quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu sẽ đạt đƣợc những tầm cao mới.
CHƢƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU
I. Định hướng phát triển thương mại Việt nam – EU trong giai đoạn mới
1. Định hướng chung về phát triển thương mại của Việt nam
Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010 đặt ra mục tiêu trong vòng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đôi (bình quân hàng năm phải tăng 7,2%), giá trị sản lƣợng nông nghiệp tăng khoảng 4%/năm, đến năm 2010 sản lƣợng lƣơng thực đạt 40 triệu tấn, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 16%-17% GDP, trong đó tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi tăng từ 18% lên 20-25%, sản lƣợng thuỷ sản đạt 2,5-5 triệu tấn, giá trị gia tăng của công nghiệp tăng bình quân hàng năm 8-9%, đến năm 2010 công nghiệp chiếm tỷ trọng 40- 41%GDP, tỷ trọng công nghiệp chế tác chiếm 89% giá trị sản xuất công nghiệp. Chiến lƣợc còn dự kiến nhịp độ tăng trƣởng xuất khẩu tăng gấp đôi nhịp độ tăng trƣởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó nông sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim nghạch 6-7 tỷ USD vào năm 2010, lƣơng thực bình quân 4-5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70%-80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Việc gia tăng xuất khẩu 14,4%/năm là nhiệm vụ không đơn giản vì xuất phát điểm của thời kỳ 2001-2010 cao hơn nhiều so với thời kỳ 1991-2000 (13,5 tỷ USD so với 2,4tỷ USD). Với những hạn chế còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những hạn chế mang tính cơ cấu, thì việc gia tăng giá trị tuyệt đối ở mức trên 2tỷ USD/năm đòi hỏi sự nỗ lực cao trong công tác xuất nhập khẩu. Bộ
Thƣơng mại đề xuất phƣơng án phấn đấu tăng trƣởng xuất khẩu thời kỳ 2001-2010 nhƣ sau:
Xuất khẩu hàng hoá: tốc độ tăng trƣởng bình quân trong thời kỳ 2001- 2010 là 15%/năm, trong đó giai đoạn 2001-2005 tăng 16%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 14%/năm. Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.
Xuất khẩu dịch vụ: tốc độ tăng trƣởng bình quân trong thời kỳ 2001- 2010 là 15%/năm. Giá trị gia tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ USD vào năm 2005 và 8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức là gấp hơn 4 lần.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷ USD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 63,7 tỷ USD vào năm 2010, tăng hơn 4 lần.
Những nhiệm vụ và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế đối ngoại của nƣớc ta đã đƣợc khẳng định trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục xác định: “Củng cố vị trí ở các thị trƣờng quen thuộc, khôi phục quan hệ với thị trƣờng truyền thống, tìm kiếm thị trƣờng và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quá mức vào một vài thị trƣờng. Tạo một số thị trƣờng và bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu, giảm xuất, nhập khẩu qua con đƣờng trung gian”.
Cùng với chiến lƣợc chung của quốc gia, chiến lƣợc phát triển nông nghiệp đến năm 2010 là đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và hƣớng mạnh ra xuất khẩu để tạo đầu ra và tăng thu nhập cho nông dân. Vì vậy việc phát triển thị trƣờng trong nƣớc và mở rộng thị trƣờng thế giới là vấn đề cần thiết đối với ngành nông nghiệp.
Nghiên cứu tình hình kinh tế của nƣớc ta trong những năm qua, ta nhận thấy tính đúng đắn trong đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc. Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á khiến nền ngoại thƣơng của nƣớc ta lâm vào tình trạng khó khăn trong một thời gian dài, bởi đã quá dựa vào thị trƣờng ASEAN, Nhật Bản và Trung Quốc. Tuy nhiên, nhờ đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu với các thị trƣờng ngoài châu lục, điển hình là thị trƣờng EU, nên kim ngạch ngoại thƣơng đã không ngừng tăng lên, đem lại một diện mạo khả quan cho nền kinh tế nƣớc nhà.
Mới đây, hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ đã đƣợc ký kết, mở ra cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam một thị trƣờng mới và rộng lớn. Tuy nhiên, xâm nhập thị trƣờng này hãy còn là cơ hội và thách thức, nên EU vẫn đƣợc coi là một bạn hàng truyền thống và một đối tác tin cậy của Việt Nam.
2. Định hướng chung về phát triển hàng nông sản Việt nam – EU
2.1 Triển vọng mở rộng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU
Đến cuối năm 2004, EU sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn 2 của chƣơng trình ƣu đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may của các nƣớc là thành viên của WTO, còn đối với những nƣớc không phải là thành viên của WTO nhƣ Việt nam thì chƣa có chính sách cụ