Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng pháp giaó dục đạo đức cách mạng

Một phần của tài liệu Những biện pháp giáo dục đường lối cách mạng (Trang 35 - 41)

Đổi mới nội dung giáo dục là một tất yếu khách quan, là khâu quan trọng trực tiếp quyết định nâng cao chất lợng giáo dục ĐĐCM, cho học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội. Tuy nhiên, đổi mới nội dung không có nghĩa là phủ nhận hoặc loại bỏ hoàn toàn nội dung trớc đó, đổi mới trên cơ sở kế thừa và phát huy những nội dung có giá trị, bổ sung, phát triển, cụ thể hoá cho phù hợp với thực tiễn cách mạng thực tiễn xây dựng và chiến đấu của quân đội, sát với vị trí, chức trách của ngời giáo viên tơng lai.

Nội dung giáo dục phải toàn diện, hệ thống, thể hiện tính khoa học, tăng cờng tính thực tiễn, phải kết hợp chặt chẽ những giá trị đạo đức truyền thống với những giá trị đạo đức hiện đại. Do vậy, cần phải tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:

Thứ nhất: Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đờng

lối chủ trơng của Đảng, tình hình nhiệm vụ của cách mạng, nhiệm vụ của quân đội trong giai đoạn mới.

Đây chính là những cơ sở lý luận chủ yếu cho việc hình thành và phát triển ĐĐCM của học viên đào tạo giai cấp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Có học tập lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mới củng cố đợc ĐĐCM, giữ vững đợc lập trờng, nâng cao sự hiểu biết và trình độ chính trị mới làm tốt công tác mà Đảng giao phó cho mình (12, 197).

Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chủ trơng của Đảng, tình hình nhiệm vụ của cách mạng, nhiệm vụ của quân đội trong giai đoạn mới, nhằm nâng cao trình độ, trí tuệ, năng lực t duy, bồi dỡng thế giới quan, phơng pháp luận khoa học, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng cho các học viên.

Trong hoạt động giáo dục, trớc hết phải làm cho học viên nhận thức sâu sắc bản chất cách mạng, khoa học, nắm vững những nguyên lý, quan điểm về đạo đức cộng sản, ĐĐCM của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.

Quán triệt đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc... Trong thời kỳ đổi mới đặc biệt chú ý, lý giải có cơ sở khoa học về mục tiêu độc lập dân tộc, gắn liền với CNXH, xác định rõ 2 nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam hiện nay, âm mu thủ đoạn của các thế lực thù địch... làm cho các học viên thấm nhuần mục tiêu lý tởng cách mạng của Đảng, trở thành niềm tin vững chắc, thành động lực mạnh mẽ, thành ý thức tình cảm, hành vi đạo đức tốt đẹp.

Trong công tác giáo dục ĐĐCM, khi giáo dục đờng lối, quan điểm của Đảng cần tập trung làm rõ yêu cầu của ngời cán bộ đảng viên nói chung, về chuẩn mực ĐĐCM nói riêng. Tích cực phê phán, đấu tranh chống những luận điệu sai trái những quan điểm phản động, xuyên tạc của kẻ thù, không ngừng củng cố trận địa chính trị - t tởng, củng cố lòng tin vào Đảng, tin vào chế độ, tin và sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Thứ hai: Giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, của Đảng cộng sản Việt Nam, tấm gơng đạo đức trong sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, đất nớc và con ngời Việt Nam vẫn không ngừng phát triển, đã xây dựng và vun đắp nên những truyền thống tốt đẹp. Những giá trị truyền thống ấy đã trở thành cốt cách, bản sắc của dân tộc và con ngời Việt Nam, luôn phát huy sức mạnh to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá, đất nớc đẩy mạnh CNH, HĐH, việc giáo dục những giá trị truyền thống văn hoá nói chung và giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống nói riêng càng có ý nghĩa quan trọng. Vì: "Đi vào kinh tế thị trờng, HĐH đất nớc mà xa rời những giá trị truyền thống, sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình, trở thành cái bóng mờ của ngời khác, của dân tộc khác"

học viên trong giai đoạn hiện nay: Lòng yêu nớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo, tinh thần nhân đạo, yêu thơng và quý trọng con ngời, tinh thần ham học hỏi, đức tính khiêm tốn, giản dị... Trong số những giá trị đạo đức truyền thống ấy, "yêu nớc" là giá trị đạo đức hàng đầu, là truyền thống tốt đẹp xuyên suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Đồng thời với giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc, cần tiếp thu tinh hoa, giá trị đạo đức, loại bỏ những phong tục tập quán, những hủ tục lạc hậu trái với luân thờng đạo lý của dân tộc Việt Nam.

Với các học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội, việc giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống của Đảng, trung thành vô hạn với Tổ quốc, với nhân dân, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân, tình đồng chí, đồng đội thủy chung... sẽ góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của học trong học tập, rèn luyện tại trờng.

Trong toàn bộ nội dung giáo dục, t tởng, Hồ Chí Minh về ĐĐCM là một bộ phận quan trọng trong t tởng đạo đức của dân tộc và Đảng cộng sản Việt Nam. Chính ngời là một chuẩn mực ĐĐCM mà nói chung ta phải học tập và noi gơng suốt đời.

T tởng về đạo đức và đạo đức của Hồ Chí Minh là thống nhất với nhau. Bởi vậy, những giá trị ấy đã tạo nên đợc một sức mạnh to lớn trong hiện thực có sức cảm hoá phi thờng đối với các tầng lớp nhân dân, các thế hệ thanh niên và bộ đội... t tởng đạo đức của ngời bao quát nhiều lĩnh vực của cuộc sống, rất sâu sắc. Đối với các học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội phải quán triệt, giáo dục những đặc tính: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t", Tinh thần tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân, quan liêu... để sau này họ có thể tr- ởng thành hơn trên cơng vị của mình, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một nhà giáo tơng lai, trong sự nghiệp xây dựng con ngời mới trong quân đội nhân dân Việt Nam.

Trong tâm niệm của nhân dân, "Bộ đội cụ Hồ" là hiện thân của những giá trị đạo đức trong sáng, cốt cách mẫu mực, lối sống giản dị, mực thớc. Đó là kết quả của quá trình tính cực phấn đấu, rèn luyện của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ trong quân đội dới sự lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện của Đảng, của Bác Hồ và sự đùm bọc của nhân dân. Cho nên "Bộ đội cụ Hồ" là hình tợng cao đẹp, là truyền thống quý báu của quân đội ta trong quá trình xây dựng, chiến đấu và trởng thành.

Giáo dục truyền thống đạo đức "Bộ đội cụ Hồ" cho các học viên, giúp họ nhận thức sâu sắc đợc vị trí, vai trò của truyền thống đạo đức đó xây dựng niềm tin và ra sức phát huy truyền thốn đạo đức "Bộ đội cụ Hồ" trong quá trình học tập và rèn luyện.

Nội dung chủ yếu của giáo dục truyền thống đạo đức của "Bộ đội cụ Hồ" là giáo dục phẩm chất truyền thống: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; chí căm thù giặc sâu sắc, tinh thần sẵn sàng chiếu đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH, vì hạnh phúc của nhân dân, giáo dục và xây dựng lối sống trong sạch, lành mạnh, giáo dục tình cảm gắn bó với đồng chí, đồng bộ... tích cực khắc phục những hiện tợng vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức quân nhân làm phai mờ hình ảnh hởng cao quý của phẩm chất truyền thống "Bộ đội cụ Hồ" trong sự nghiệp xây dựng và trởng thành của quân đội nói chung và sự trởng thành về mặt nhân cách của từng học viên.

Thứ t: Giáo dục, bồi dỡng về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp quân sự, về chức trách nhiệm vụ của ngời giảng viên trong môi trờng quân sự.

Đây là một nội dung rất quan trọng, tác động trực tiếp đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ của từng học viên và khả năng lực hoàn thành nhiệm vụ của họ trong tơng lai.

Nếu ngời học viên có phẩm chất nghề nghiệp quân sự, biết rõ, chức trách nhiệm vụ, trên cng vị là ngời giảng viên KHXH & NVQS tơng lai sẽ là động lực để cho ngời học viên phấn đấu, rèn luyện để đạt đợc những chuẩn mực đạo

đức cần thiết đáp ứng với yêu cầu của thực tiễn.

Vì vậy, phải tập trung giáo dục, bồi dỡng vinh dự, tự hào khi phục vụ trong quân đội, giáo dục lòng yêu mến nghề nghiệp quân đội; ý thức trách nhiệm cao trong học tập, rèn luyện. Giáo dục bồi dỡng lòng dũng cảm, đức hy sinh, tinh thần xả thân vì Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh của ngời quân nhân cách mạng.

Đi đôi với đổi mới nội dung giáo dục, phải đồng thời đổi mới phơng pháp giáo dục. Phải đa dạng hoá phát huy sức mạnh tổng hợp của các phơng pháp giáo dục ĐĐCM. Phơng pháp giao dục ĐĐCM là cách thức, biện pháp mà chủ thể sử dụng để tác động vào ý thức, tình cảm và hành vi đạo đức của đối tợng nhằm thực hiện mục tiêu, yêu câu của giáo dục. Đó là những con đờng để chuyển tải nội dung, chuyển tải các giá trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức làm cơ sở để hình thành và phát triển các phẩm chất ĐĐCM của học viên.

Phơng pháp giáo dục ĐĐCM rất phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, để giáo dục nâng cao ĐĐCM cho các học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội cần vận dụng các phơng pháp chủ yếu sau:

Phơng pháp nêu gơng đạo đức: Là phơng pháp dùng uy tín đạo đức của

cá nhân hay tập thể làm chuyển biến đạo đức của đối tợng. Những tấm gơng sáng về đạo đức sẽ khơi dậy ý thức tự giác, sự nỗ lực cố gắng trong học tập, rèn luyện nói theo của học viên, góp phần rèn luyện hành vi thói quen, thúc đẩy sự phát triển các phẩm chất ĐĐCM của học viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Lấy gơng ngời tốt, việc tốt hàng ngày để giáo dục lẫn nhau là một cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con ngời mới" (14,558).

Tuy nhiên, phơng pháp nêu gơng đạo đức chỉ thực sự có hiệu quả trong giáo dục, rèn luyện ĐĐCM cho các học viên thì ngay chính bản thân nhà giáo dục cũng phải là những chuẩn mực đạo đức, gơng mẫu trong lời nói, trong việc làm, trong sinh hoạt thờng ngày... để các học viên noi theo. Đồng thời, các nhà

giáo dục phải phát triển, nhân rộng điển hình trong đơn vị, có nh vậy hoạt động giáo dục mới có hiệu quả.

Phơng pháp tự phê bình và phê bình: Là phơng pháp tự giáo dục đạo đức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mang lại hiệu quả cao. Đó là: "thang thuốc hay nhất là thiết thực phê bình và tự phê bình. Đá đi lâu cũng mòn, sắt mài lâu cũng sắc, ta cố gắng sửa chữa thì khuyết điểm ngày càng bớt, u điểm ngày càng thêm" (9,262).

Để tự phê bình và phê bình có hiệu quả thì cấp uỷ Đảng và các lực lợng giáo dục khác phải nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng. Thờng xuyên quán triệt mục đích, yêu cầu, phơng châm, phơng pháp, tự phê bình và phê bình. Coi trọng nâng cao chất lợng tự phê bình và phê bình thành nề nếp, chế độ, mở rộng dân chủ trong tổ chức Đảng và đơn vị, động viên mọi ngời tham gia phát huy trách nhiệm cá nhân. Đồng thời phải xây dựng quy chế riêng để tạo điều kiện xử lý các hiện tợng đe doạ, trù dập ngời thẳng thắn trong tự phê bình và phê bình, khắc phục hiện tợng lợi dụng, tự phê bình và phê bình để thực hiện mục đích cá nhân gây mất đoàn kết trong đơn vị.

Thông qua hoạt động thực tiễn để giáo dục, rèn luyện đạo đức là phơng pháp quan trọng, có vai trò to lớn trong nâng cao chất lợng giáo dục, ĐĐCM cho các học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội. Vì hoạt động thực tiễn là môi trờng để hình thành và phát triển ĐĐCM, thông qua hoạt động thực tiễn thì ý thức và tình cảm đạo đức mới biến thành những phẩm chất ĐĐCM bền vững ở các học viên. Bên cạnh đó, thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm nghiệm, đánh giá sự phát triển của ĐĐCM, Nghị quyết TW3 khoá VIII xác định "mọi phẩm giá, bằng cấp, danh hiệu, chức vụ, tài năng và cống hiến đều phải đợc kiểm nghiệm thông qua hoạt động thực tiễn" (16,31).

Để giáo dục, rèn luyện học viên thông qua hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt sâu sắc nhiệm vụ cách mạng, yêu cầu xây dựng và chiến đấu của quân đội, nhiệm vụ, trách nhiệm của ngời giáo viên trong tơng lai để xác định

nội dung chuẩn mực cho phù hợp với đối tợng, sát với chức trách, nhiệm vụ. Th- ờng xuyên đa ngời học tham gia vào các hoạt động phong trào ở đơn vị, tham gia vào giải quyết các mối quan hệ để rèn luyện ý thức, tình cảm, và hành vi đạo đức theo chuẩn mực đã xác định. Cấp uỷ và chỉ huy các khoa giáo viên th- ờng xuyên kiểm tra, đánh giá chất lợng, quan tâm tới sự phấn đấu của ngời học để có biện pháp khuyến khích, động viên uốn nắn kịp thời.

Nh vậy, các phơng pháp giáo dục ĐĐCM có vai trò rất to lớn trong sự phát triển đạo đức của ngời học; các phơng pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau, cùng hớng tới mục tiêu: Truyền thụ những giá trị, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức cho phù hợp với học viên, thông qua giúp họ trởng thành hơn về mặt nhân cách. Cho nên, trong giáo dục cần sử dụng đồng bộ và phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi phơng pháp để tác động có hiệu quả để sự phát triển ĐĐCM của học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội ở HVCTQS hiện nay.

Một phần của tài liệu Những biện pháp giáo dục đường lối cách mạng (Trang 35 - 41)