của học viên
Đạo đức bắt nguồn từ xã hội, nhng điểm kết thúc của tất cả các biểu hiện đạo đức là ở hành vi của cá nhân con ngời. Trong đời sống xã hội, tập quán và d luận có tác dụng to lớn trong việc thực hiện các quy tắc đạo đức của xã hội, nh một sức mạnh bên ngoài đối với mỗi cá nhân. Song, giá trị đạo đức của một hành vi đợc quyết định bởi ý thức đạo đức cá nhân. Vì vậy vai trò của công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức chỉ đợc phát huy và chỉ đạt đợc hiệu quả thực sự khi nó đợc chủ thể nhận thức đúng đắn, tiếp nhận một cách tích cực, tự giác để chuyển những yêu cầu khách quan về đạo đức từ bên ngoài (đó là những qui tắc, những chuẩn mực đạo đức xã hội thành tình cảm, động cơ bên trong của mỗi cá nhân và đợc biểu hiện ra ở hành vi nh một tất yếu hành động đã đợc chủ thể nhận thức. Nhà giáo Nga V. XuKhôm LinxKi cho rằng: Chỉ khi nào giáo dục là tự giáo dục thì mới là giáo dục chân chính. Bởi vậy, giáo dục đạo đức phải phát huy đợc vai trò tích cực, tự giác của mỗi học viên.
Có thể xem thực chất của quá trình giáo dục, rèn luyện ĐĐCM ở học viên chính là quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức ở mỗi học viên. Nghĩa là quá trình giáo dục, rèn luyện phải bảo đảm cho sự trởng thành về mặt phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho mỗi ngời học viên tự kiểm tra, đánh giá, tự thẩm định, điều chỉnh hành vi của mình để đáp ứng với yêu cầu chung của xã hội, yêu cầu của tổ chức quân sự và hoạt động quân sự. Vì thế tự giáo dục, tự rèn luyện là khâu trực tiếp quyết định đến sự phát triển những phẩm chất ĐĐCM ở học viên.
Tự giáo dục, tự rèn luyện là hoạt động tự giác tích cực của mỗi ngời học viên, hớng vào nhận thức, hoàn thiện những phẩm chất đạo đức của bản thân
mình, bảo đảm phù hợp với định hớng giá trị và chuẩn mực ĐĐCM, dới sự tác động của hoàn cảnh và giáo dục. Đây là hoạt động tự kiểm tra, đánh giá, tự thẩm định và điều chỉnh hành vi đạo đức cá nhân để hình thành những phẩm chất nhân cách cần phải có ở học viên.
Hoạt động tự giáo dục mang tính chủ thể rất cao, hiệu quả của nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhng vấn đề quan trọng là phải thờng xuyên động viên, khích lệ đựơc nhu cầu tự giác, tự hoàn thiện ở mỗi ngời, thờng xuyên tự bồi d- ỡng năng lực tự giáo dục ở họ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển, củng cố, cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" (9, 293). Cho nên để nâng cao chất lợng tự giáo dục, tự rèn luyện ĐĐCM cho học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội ở HVCTQS hiện nay cần thực hiện tốt một số yếu cầu sau:
Thứ nhất: Kết hợp chặt chẽ giữa công tác giáo dục,rèn luyện đạo đức
với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện ở mỗi học viên.
Đạo đức là sản phẩm của sự kết hợp chặt chẽ giữa công tác giáo dục, rèn luyện với hoạt động tự giáo dục, rèn luyện ở mỗi ngời. Thực hiện đợc bớc chuyển từ hoạt động giáo dục, rèn luyện thành tự giáo dục, tự rèn luyện ở học viên. Nếu nh làm tốt khâu này thì sẽ là điều kiện để cho học viên tự giáo dục, tự rèn luyện. Ngợc lại công tác giáo dục, rèn luyện không đợc chú trọng thì hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học viên sẽ trở nên rất khó khăn, phức tạp.
Thứ hai: Thờng xuyên bồi dỡng, nâng cao năng lực tự giáo dục, tự rèn
luyện đạo đức.
Năng lực tự giáo dục, tự rèn luyện đựơc biểu hiện ra ở năng lực tự nhận thức, tự ý thức đợc, tự định hớng đựơc, tự đánh giá, điều chỉnh hành vi đạo đức cá nhân. Vì vậy để nâng cao đợc năng lực tự giáo dục, tự rèn luyện trớc hết phải xây dựng đ- ợc ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện ở mỗi học viên, bảo đảm cho họ nhận thức sâu sắc đợc đây chính là điều kiện để hoàn thiện nhân cách của mình là môt công việc
suốt đời, phải rèn luyện bền bỉ hàng ngày, phải đợc coi đây là một nhu cầu tự hoàn thiện bản thân. Mặt khác phải trang bị cho học viên nội dung, phơng pháp, hình thức tự giáo dục phù hợp cho học viên.
Thứ ba: Tích cực tạo ra nhu cầu học tâp, rèn luyện đạo đức và xây dựng động cơ phấn đấu đúng đắn ở mỗi học viên.
Nhu cầu học tập, rèn luyện là một yêu cầu khách quan để nâng cao chất l- ợng tự giáo dục, tự rèn luyện ĐĐCM ở học viên. Cho nên cần phải nắm bắt và luôn tạo ra đợc các nhu cầu học tập, rèn luyện đạo đức ở mỗi học viên, phát huy tính tích cực, tự giác cách mạng lòng nhiệt tình và ý chí phấn đấu của họ.
Hành vi đạo đức của mỗi con ngời luôn luôn đợc thôi thúc bằng động cơ bên trong, giá trị của hành vi đạo đức đựơc bắt nguồn từ động cơ của nó và đợc biểu hiện ra ở hiệu quả xã hội của hành động đó. Bởi vậy, sự thống nhất giữa động cơ và hiệu quả là một đặc trng và yêu cầu của ĐĐCM cần phải có ở các học viên. Mỗi hành vi đạo đức của mỗi cá nhân luôn đòi hỏi có động cơ đúng đắn và hành động có kết quả mang lại hiệu quả cao cho xã hội. Nếu động cơ không đúng đắn sẽ dẫn tới thất bại trong hành động, những hành vi đạo đức sẽ thiếu chuẩn mực. Vì vậy, muốn nâng cao chất lợng tự giáo dục, tự rèn luyện ĐĐCM ở học viên - xây dựng đợc động cơ đúng đắn đối với họ là một yêu cầu rất quan trọng.